Giusp mình vs ạ,mình cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh giỏi nhiều hơn số học sinh khá số phần là:
\(\frac{3}{4}-\frac{1}{5}=\frac{11}{20}\)
Số học sinh cả lớp 6A là:
\(22:\frac{11}{20}=40\left(học\text{ }sinh\right)\)
Số học sinh giỏi lớp 6A là:
\(40\cdot\frac{3}{4}=30\left(học\text{ }sinh\right)\)
Đáp số: \(30học\text{ }sinh\)
Bạn viết rõ đề ra, để \(\frac{5n+1}{n-2}\) là số nguyên hả?
\(n\inℤ\) hay \(n\inℕ\)?
Số phần táo còn lại sau khi Hạnh ăn là:
\(1-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)
Số táo còn lại sau khi Hạnh ăn là:
\(36\text{}\cdot\frac{3}{4}=27\left(quả\right)\)
Số phần táo còn lại sau khi Hoàng ăn là:
\(1-\frac{4}{9}=\frac{5}{9}\)
Số táo còn lại trên dĩa là:
\(27\text{}\cdot\frac{5}{9}=15\left(quả\right)\)
Đáp số: \(15quả\)
a) Ta có:
\(A=\frac{5}{n-2}\inℤ\)
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Rightarrow n-2=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{3;1;7;-3\right\}\)
b) \(\frac{n+3}{n}\inℤ\)
\(\Rightarrow\frac{n}{n}+\frac{3}{n}\inℤ\)
\(\Rightarrow1+\frac{3}{n}\inℤ\)
\(\Rightarrow\frac{3}{n}\inℤ\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{1;-1;3--3\right\}\)
c)Gọi\(d\inƯ\left(M\right)=\frac{n-5}{n-2}\), ta có:
\(\hept{\begin{cases}n-5⋮d\\n-2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(n-5\right)-\left(n-2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow d=3\)
Mà 3 là số nguyên tốc nên tất cả số nguyên có 1 chữ số đều thỏa mãn n.
d) Gọi \(d\inƯ\left(P\right)=\frac{18n+3}{21n+7}\)với \(d\ne1,n\), ta có:
\(\hept{\begin{cases}18n+3⋮d\\21n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(21n+7\right)-\left(18n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow3n+4⋮d\)
\(\Rightarrow n=\left\{2;-2;4;-4;6;-6;8;-8\right\}\)
`Answer:`
a. Theo đề ra, ta có: \(\hept{\begin{cases}OA=3cm\\OB=6cm\end{cases}}\Rightarrow OA< OB\Rightarrow\) Điểm A nằm giữa hai điểm `O` và `B(1)`
b. Ta có: \(OA+AB=OB\Leftrightarrow3+AB=6\Leftrightarrow AB=3cm\)
Mà `OA=3cm`
`=>OA=AB=3cm(2)`
c. Từ `(1)(2)=>` Điểm `A` là trung điểm của đoạn thẳng `OB`
\(M=\frac{3}{2}+\frac{3}{6}+\frac{3}{12}+...+\frac{3}{2021.2022}\)
\(=3\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2021.2022}\right)\)
\(=3\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2021}-\frac{1}{2022}\right)\)
\(=3\left(1-\frac{1}{2022}\right)\)
\(=3.\frac{2021}{2022}\)
\(=\frac{6063}{2022}\)