K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2021

\(f\left(0\right)=ax^2+bx+c=a.0^2+b.0+c=c=4\)

\(f\left(1\right)=ax^2+bx+c=a+b+c=3\)

\(f\left(-1\right)=a-b+c=7\)

Ta có hpt \(\hept{\begin{cases}c=4\\a+b+c=3\\a-b+c=7\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=-1\left(1\right)\\a-b=3\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy (1) - (2) ta được : \(2b=-4\Rightarrow b=-2\)

Thay b = -2 vào (1) \(a-2=-1\Rightarrow a=1\)

Vậy \(\left(a;b;c\right)=\left(1;-2;4\right)\)

4 tháng 4 2021

Dream

4 tháng 4 2021
bn là fan dream à?mk cũng thế
4 tháng 4 2021

help me

4 tháng 4 2021

Không có nguyên tố phù hợp !

5 tháng 4 2021

a, xét 2 tg AMB và AMC có:

AM chung ;AB=AC; MB=MC(trung tuyến)

--> tg AMB= tg AMC(ccc)

b, --> AMB=AMC=180/2=90

áp dụng i ta

5 tháng 4 2021

toán lớp 7 mà ,tg gì ở đây . Đấy là kiến thức lớp 9 mà  

a) Có : AB=AC(tg ABC cân tại A)

Mà : \(AE=EC=\frac{AC}{2};AF=FB=\frac{AB}{2}\)(BE và CF là 2 đường trung tuyến của tg ABC)

=> AE=EC=AF=FB

- Xét tg ACF và ABE có :

AB=AC(tg ABC cân tại A)

AE=AF(cmt)

\(\widehat{A}-chung\)

=> Tg ACF=ABE(c.g.c)

=> BE=CF(đccm)

b) Gọi giao điểm của AG và BC là I

Do BE, CF là 2 đường trung tuyến, G là trọng tâm tg ABC

=> AI là đường trung tuyến thứ 3 của tg ABC

=> BI=IC

- CM : tg AIB=AIC(c.c.c)

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)

Mà : \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=90^o\)

\(\Rightarrow AG\perp BC\left(đccm\right)\)

#H