K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12

                 Giải:

250 000 m = 250 km

250 km gấp 100 km số lần là: 250 : 100 = 25 (lần)

Đi 250 000 m cần số xăng là: 12 x 25 = 300 (l)

Chưa biết ban đầu có bao nhiêu lít xăng nên chưa thể xác định được số xăng cần thêm vào. 

 

14 tháng 12

Olm chào em, chúc mừng em đã hoàn thành bài học một cách xuất sắc. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm, em nhé. 

14 tháng 12

   5 - 5:5 x 5 + 5

= 5 - 1 x 5 + 5

= 5 - 5 + 5

= 0 + 5

= 5 

Bình phương bán kính là:

314:3,14=100(cm2)

Vì 100=10x10

nên độ dài bán kính là 10cm

Độ dài đường kính là 10x2=20(cm)

14 tháng 12

   Giải:

Tích của bán kính với bán kính của hình tròn là:

                 314 :  3,14  =  100 (cm2)

                 Vì 100 = 10 x 10 

Vậy bán kính của hình tròn là: 10 cm

Đường kính của hình tròn là: 10 x 2 = 20 (cm)

Đáp số:  20 cm 

14 tháng 12

                            Giải:

Tích của bán kính với bán kính của hình tròn là:

                 314 :  3,14  =  100 (cm2)

                 Vì 100 = 10 x 10 

Vậy bán kính của hình tròn là: 10 cm

Đường kính của hình tròn là: 10 x 2 = 20 (cm)

Đáp số:  20 cm 

 

 

 

Bình phương bán kính là:

314:3,14=100(cm2)

Vì 100=10x10

nên độ dài bán kính là 10cm

Độ dài đường kính là 10x2=20(cm)

14 tháng 12

  12,5 x 67 + 12,5 : 0,5 + 12,5 x 29 + 25

= 12,5 x 67 + 12,5 x 2  +12,5 x 29 + 12,5 x 2

= 12,5 x (67 + 2 + 29 + 2)

= 12,5 x (69 + 29 + 2)

= 12,5 x (98 + 2)

12,5 x 100

= 1250

Vì x-1 chia hết x-1

=> 3(x-1) chia hết x-1

Mà 3x+4 chia hết x-1 nên ta có

(3x+4) - 3(x-1) chia hết x-1

3x + 4 - 3x + 3 chia hết x-1

7 chia hết x-1

=> x-1 thuộc Ư(7) = { -7; -1; 1; 7 }

=> x thuộc { -6; 0; 2; 8 }

Vậy x thuộc { -6; 0; 2; 8 } thì 3x + 4 chia hết x-1

Chị gửi nha

E là trung điểm của AC

=>\(S_{ABE}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}=\dfrac{180}{2}=90\left(dm^2\right)\)

Vì D là trung điểm của AB

nên \(S_{ADE}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABE}=\dfrac{1}{2}\cdot90=45\left(dm^2\right)\)

14 tháng 12

\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)+\left(y+2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+2\right)=5\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y+2=5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1=5\\y+2=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y+2=-5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1=-5\\y+2=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

13 tháng 12

  ( x + 3 ) ⋮ ( x - 1 )

⇒ ( x - 1 ) + 2 ⋮ ( x - 1 )

    Do ( x - 1 ) ⋮ ( x - 1 )

      nên 2 ⋮ ( x - 1 )

 ⇒ ( x - 1 ) \(\in\) Ư(2)

       ( x - 1 ) = { - 1 ; 1 ; 2 ; - 2 }

           x      = { 0 ; 2 ; 3 ; -1 }

    Mà x là số tự nhiên . Nên :

        x = { 0 ; 2 ; 3 }

x + 3 chia hết x - 1

=> x - 1 + 4 chia hết x - 1

=> (x - 1) + 4 chia hết x - 1

Vì x - 1 chia hết x - 1 nên 

4 chia hết x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(4) = { -4; -2; -1; 1; 2; 4 }

=> x thuộc { -3; -1; 0; 2; 3; 5 }

Vậy x thuộc {.....} thì x + 3 chia hết x - 1

HOẶC

Vì x - 1 chia hết x - 1

Nên (x + 3) - (x - 1) chia hết x - 1

=> x + 3 - x + 1 chia hết x - 1

=> 4 chia hết x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(4).....

Chị gửi nhe