Cho tam giác ABC cân tại A (AB>BC). 2 đường phân giác BD và CE cắt nhau tại H. Chứng minh:
a) Tam giác ABD = Tam giác ACE
b) AH là đường trung trực của BC
c) DE // BC
d) AH > CH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta BEH\) có:
\(\widehat{A_1}=\widehat{H_1}=90^o\)
BE cạnh chung
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (vì BE là tia phân giác của \(\widehat{B}\))
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta HBE\) (cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow AE=EH\) (2 cạnh tương ứng) (đpcm)
b) Xét \(\Delta CEH\) và \(\Delta AEK\) có:
\(\widehat{A_2}=\widehat{H_2}\left(=90^o\right)\)
AE = EH (cmt)
\(\widehat{E_1}=\widehat{E_2}\) (2 góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta AEK=\Delta HEC\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow EK=CE\) (2 cạnh tương ứng) (đpcm)
c) Ta có: CH = AK (vì \(\Delta AEK=\Delta HEC\))
AB = BH (vì \(\Delta ABE=\Delta HBE\))
\(\Rightarrow AB+AK=BH+CH\)
\(\Rightarrow BK=BC\)
\(\Rightarrow\Delta BCK\) cân tại B
Lại có: BE là tia phân giác của \(\widehat{B}\)
\(\Rightarrow\)BE là đường phân giác đồng thời là đường cao của \(\Delta BCK\)
\(\Rightarrow BE\perp CK\) (đpcm)
Ta có I là trung điểm AH
\(AI=IH\)
K là trung điểm HC
\(HK=KC\)
Xét \(\Delta KHI\left(IHK=90\right)\)và \(\Delta KCE\left(KCE=90\right)\)ta có :
\(HK=KC\)
\(HKI=CKE\)(đối đỉnh)
\(=>\Delta KHI=\Delta KCE\)(cạnh huyền góc nhọn)
\(=>HI=CE=AI\)
b) Xét\(\Delta AHC\)ta có :ru
I là trung điểm AH
K là trung điểm HC
=> IK là đường trung bình \(\Delta AHC\)
=> \(IK//AC\)
Mà \(AH\perp BC\), \(CE\perp BC\)
=>\(AH//CE\)
=> AIEC là hình bình hành
=>\(IAC=IEC\)
=> \(EIC=ACI\)( so le trong)
Xét \(\Delta AIC\)và \(\Delta ICE\)ta có :
IC chung
\(EIC=ACI\)
\(IAC=IEC\)
=>\(\Delta AIC=\Delta ICE\)( g.c.g)
c) IK là đường trung bình \(\Delta AHC\)
=>\(IK=\frac{1}{2}AC\)
d) Ta có : \(IK//AC\)
Mà \(AC\perp AB\)
=> \(IK\perp AB\)
Xét \(\Delta KAB\)có :
\(IK\perp AB\)
\(AH\perp BK\)
AH cắt KI tại I
=> I là trực tâm \(\Delta KAB\)
=> \(BI\perp AK\)
\(a)\)
\(\text{Ta có:}\)
\(x^2-2=0\)
\(\rightarrow x^2=x\)
\(\rightarrow x=\pm\sqrt{2}\)
Vậy ...
\(b)\)
\(\text{Ta có:}\)
\(x^2+5x+7\)
\(\rightarrow x^2+2x\frac{5}{2}+\left(\frac{5}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)
\(\rightarrow\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)
\(\rightarrow\left(x+\frac{5}{2}\right)^2\ge0\)
\(\rightarrow\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)
Vậy ...
a, Đặt \(x^2-2=0\Leftrightarrow x^2=2\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)
b, Ta có : \(Q\left(x\right)=x^2+5x+7=x^2+2.\frac{5}{2}x+\frac{25}{4}+\frac{3}{4}\)
\(=\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall x\)
Vậy đa thức ko có nghiệm
m . (-1) - 3 . m = 2
m . [(-1) - 3] = 2
m . (-4) = 2
m = 2 : (-4)
m = -0,5