Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



\(\frac{3}{2}-\left|2x-\frac{7}{4}\right|=\frac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-\frac{7}{4}\right|=\frac{3}{2}-\frac{5}{4}=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{7}{4}=\frac{1}{4}\\2x-\frac{7}{4}=-\frac{1}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{3}{4}\end{cases}}\)
Tìm \(x\)
\(\frac{3}{2}-\left|2x-\frac{7}{4}\right|=\frac{5}{4}\)
\(\left|2x-\frac{7}{4}\right|=\frac{3}{2}-\frac{5}{4}\)
\(\left|2x-\frac{7}{4}\right|=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{7}{4}=\frac{1}{4}\\2x-\frac{7}{4}=-\frac{1}{4}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=2\\2x=1,5\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=0,75\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{0,75;1\right\}\).

Ta có : \(A=\frac{7-x}{2x-1}\)
=> \(2A=\frac{14-2x}{2x-1}=\frac{1-2x+13}{2x-1}=\frac{-\left(2x-1\right)+13}{2x-1}=-1+\frac{13}{2x-1}\)
Để 2A \(\inℤ\)
=> 13 \(⋮\)2x - 1
=> 2x - 1 \(\inƯ\left(13\right)\)
=> 2x - 1 \(\in\left\{1;-13;-1;13\right\}\)
=> \(2x\in\left\{2;-12;0;14\right\}\)
=> \(x\in\left\{1;-6;0;7\right\}\)
Thay x = 1 vào A => A = 6 (TM)
Thay x = -6 vào A => A = -1 (TM)
Thay x = 0 vào A => A = -7
Thay x = 7 vào A => A = 0
Vậy \(x\in\left\{1;-6;0;7\right\}\)thì A nguyên

\(\frac{1}{3}+\frac{-12}{137}-\left(\frac{3}{8}+\frac{1}{2}\right)+\frac{13}{24}\)
\(=\frac{1}{3}+\frac{-12}{137}-\frac{7}{8}+\frac{13}{24}\)
\(=\left(\frac{1}{3}-\frac{7}{8}+\frac{13}{24}\right)+\frac{-12}{137}\)
\(=\frac{-12}{137}\)
\(\approx-0.088\)

\(\left(3x-7\right)\left(2x-3\right)-\left(3x+5\right)\left(2x-11\right)=\left(6x^2-23x+21\right)-\left(6x^2-23x-55\right)\)
\(=21+55=76\)không phụ thuộc giá trị của biến \(x\).

a) Xét ΔABM và ΔFCM có
AM=FM(gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{FMC}\)(hai góc đối đỉnh)
BM=CM(M là trung điểm của BC)
Do đó: ΔABM=ΔFCM(c-g-c)
b) Xét ΔBMF và ΔCMA có
BM=CM(M là trung điểm của BC)
\(\widehat{BMF}=\widehat{CMA}\)(hai góc đối đỉnh)
FM=AM(gt)
Do đó: ΔBMF=ΔCMA(c-g-c)
nên \(\widehat{FBM}=\widehat{ACM}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{FBM}\) và \(\widehat{ACM}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên BF//AC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
Ta có: ΔABM=ΔFCM(cmt)
nên \(\widehat{ABM}=\widehat{FCM}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{ABM}\) và \(\widehat{FCM}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)


Giải :
a) C/m:tam giác BEM=CFM
Vì tam giác ABC cân tại A có :
=) đường trung tuyến AM
=) AM cũng là đường p/giác của tam giác ABC
=) ME = MF
Xét tam giác BEM ( E = 90 độ ) và CFM ( F = 90 độ ) có :
ME = MF ( Cmt )
BM = MC ( gt )
=) tam giác BEM=CFM ( ch - cgv )
b) C/m: Am là trung trực của EF
Ta có:
AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A )
mà EB = FC ( vì tam giác BEM=CFM )
=) AE = AF
Ta có :
AE = AF ( Cmt )
=) A thuộc đường trung trực cùa tam giác ABC (1)
EB = FC ( Cmt )
=) E thuộc đường trung trực cùa tam giác ABC (2)
Tứ (1) và (2)
=) AE là đường trung trực của EF
c) C/m: A,M,D thẳng hàng
Xét tam giác ABC cân tại A có :
Đường cao CC cắt đường cao BB tại D
=) D là trực tâm của tam giác ABC
mà AM đi qua trực tâm D
=) AM cũng là đường cao của tam giác ABC
=) A,M,D thẳng hàng
=) ĐPCM
M N P I Q K E F
GT : Tam giác MNP ; MN = MP ; trung tuyến MI
KL : a) MI \(\perp\)NP
b) Cho \(IQ\perp MN;IK\perp MP\); CM : IQ = IK ; IM trung trực QK
c) Cho QE = QI ; KI = KF ; cm : Tam giác MEF cân
d) FE//NP
a) Xét tam giác MNI và MPI có :
\(\hept{\begin{cases}MN=MP\\MI\text{ chung }\\NI=IP\end{cases}}\Rightarrow\Delta MNI=\Delta MPI\Rightarrow\widehat{MIP}=\widehat{MIN}\left(1\right)\)
mà \(\widehat{MIP}+\widehat{MIN}=180^{\text{o}}\left(2\right)\)
Từ (1)(2) => \(\widehat{MIP}=\widehat{MIN}=90^{\text{o}}\)
=> MI \(\perp NP\)
b) Xét tam giác IQN và tam giác IKP có :
\(\hept{\begin{cases}\widehat{KIP}=\widehat{QIN}\left(\text{vì}\widehat{QNI}=\widehat{KPI};\widehat{NQI}=\widehat{KPI}\right)\\NI=IP\\\widehat{QNI}=\widehat{KPI}\end{cases}}\)
=> \(\Delta IQN=\Delta IKP\Rightarrow IQ=IK\)(0)
Gọi H là giao điểm của QK và MI
Tương tự ta có \(\Delta MQH=\Delta MKH\)
=> MQ = MK
=> Tam giác MQK cân tại Q
Khi đó \(\widehat{MQK}=\frac{180^o-\widehat{QMK}}{2}\)(1)
Tương tự với tam giác MNP cân tại M
=> \(\widehat{QNP}=\frac{180^{\text{o}}-\widehat{NMP}}{2}\)(2)
=> \(\widehat{MQK}=\widehat{QNP}\Rightarrow QK//NP\Rightarrow\widehat{NHK}=\widehat{MIP}=90^{\text{o}}\)(3)
Từ (0) và (3) => IM là đường trung trực của QK