Lấy điểm A thuộc tia phân giác Ot của góc mOn. Kẻ AB, AC lần lượt vuông góc với Om, On tại A, B. a) Chứng minh tam giác BOA bằng tam giác COA. b) Chứng minh OA là đường trung trực của BC. c) Kẻ BD vuông góc OC tại C. Gọi M là giao điểm của BD và Ot. Chứng minh CM vuông góc OB.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số công nhân làm việc và số ngày hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
\(30\)công nhân xây ngôi nhà đó trong \(x\)ngày thì ta có:
\(25.138=30x\Leftrightarrow x=\frac{25.138}{30}=115\)(ngày)
Vậy \(30\)công nhân xây ngôi nhà đó hết \(115\)ngày.
Phân số nào dưới đây không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
( CHỌN D )
A. 1/500
B. 25
C.24/6
D. 83/21
Trong tam giác tổng của 2 cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn cạnh còn lại nên
\(AB< AC+BC=7+1=8cm\)
Ta có \(AB+BC>AC\Rightarrow AB+1>7\Rightarrow AB>6cm\)
\(\Rightarrow6cm< AB< 8cm\) mà AB là số nguyên nên AB=7 cm
Vật tam giác ABC là tam giác cân tại đỉnh A
Đặt \(F\left(x\right)=x^2-16=0\)( mình sửa đề nhé )
\(\Leftrightarrow x^2=16\Leftrightarrow x=4;x=-4\)
Thay x = 4 vào G(x) ta được : \(32+4a+b=0\)(*)
Thay x = -4 vào G(x) ta được : \(32-4a+b=0\)(**)
Lấy (*) + (**) ta được : \(64+2b=0\Leftrightarrow2b=-64\Leftrightarrow b=-32\)(***)
Thay (***) vào (*) \(32+4a-32=0\Leftrightarrow a=0\)
Vậy ( a ; b ) = ( 0 ; -32 )
2x2 + 3x = 0
=> x (2x + 3) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\2x+3=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-3}{2}\end{cases}}\)
Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số {\displaystyle {\frac {a}{b}}}, trong đó a và b là các số nguyên với b {\displaystyle \neq } 0.[1] Tập hợp số hữu tỉ ký hiệu là {\displaystyle \mathbb {Q} }.[2]
Một cách tổng quát:
{\displaystyle \mathbb {Q} =\left\{x|x={\frac {m}{n}};m\in \mathbb {Z} ,n\in \mathbb {Z^{*}} \right\}}
Tập hợp số hữu tỉ là tập hợp đếm được.
Các số thực không phải là số hữu tỉ được gọi là các số vô tỉ.
Tuy nhiên, tập hợp các số hữu tỷ không hoàn toàn đồng nhất với tập hợp các phân số p/q, vì mỗi số hữu tỷ có thể biểu diễn bằng nhiều phân số khác nhau. Chẳng hạn các phân số 1/3, 2/6, 3/9,...
Khi biểu diễn số hữu tỉ theo hệ ghi số cơ số 10 (dạng thập phân), số hữu tỉ có thể là số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
Một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố nào ngoài 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
VD: phân số {\displaystyle {\frac {4}{25}}} có mẫu số là {\displaystyle 25=5^{2}} không có ước nguyên tố nào khác 5 nên có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn {\displaystyle {\frac {4}{25}}=0,16}
Một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ít nhất 1 ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Ví dụ 1: phân số {\displaystyle {\frac {5}{7}}} có mẫu số là 7 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
{\displaystyle {\frac {5}{7}}}{\displaystyle =0,71428571428571428571428571428571...\,}{\displaystyle =0,(714285)\,}
Ví dụ 2: phân số {\displaystyle {\frac {24}{17}}} có mẫu số là 17 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
{\displaystyle {\frac {24}{17}}}{\displaystyle =1,4117647058823529411764705882353...\,}{\displaystyle =1,(4117647058823529)\,}
Dãy các chữ số lặp lại trong biểu diễn thập phân của các số thập phân vô hạn tuần hoàn được gọi là chu kỳ, và số các chữ số trong chu kỳ này có thể chứng minh được rằng không vượt quá |b|.
Một cách tổng quát, trong một hệ cơ số bất kỳ, các chữ số sau dấu phẩy của số hữu tỉ là hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Biểu diễn bằng liên phân số:[sửa | sửa mã nguồn]
Một số thực là số hữu tỉ khi và chỉ khi biểu diễn liên phân số của nó là hữu hạn.
Số hữu tỉ trong quan hệ với các tập hợp số khác[sửa | sửa mã nguồn]
Các tập hợp số.
{\displaystyle \mathbb {N} }: Tập hợp số tự nhiên
{\displaystyle \mathbb {Z} }: Tập hợp số nguyên
{\displaystyle \mathbb {Q} }: Tập hợp số hữu tỉ
{\displaystyle \mathbb {R} }: Tập hợp số thực
{\displaystyle \mathbb {I} =\mathbb {R} \setminus \mathbb {Q} }: Tập hợp số vô tỉ
Ta có {\displaystyle \mathbb {N} \subset \mathbb {Z} \subset \mathbb {Q} \subset \mathbb {R} }.
Xây dựng tập các số hữu tỉ từ tập số nguyên[sửa | sửa mã nguồn]
Trong toán học hiện đại, người ta xây dựng tập hợp các số hữu tỉ như trường các thương của {\displaystyle \mathbb {Z} }.
Xét tập tích Decaters:
{\displaystyle \mathbb {Z} \times \mathbb {Z} ^{*}}={\displaystyle \{(a;b)|a\in \mathbb {Z} ,b\in \mathbb {Z} ^{*}\}}
Trên đó xác định một quan hệ tương đương:
{\displaystyle \left(a,b\right)\sim \left(c,d\right)\Leftrightarrow ad=bc}
lớp tương đương của cặp (a, b) được ký hiệu là a/b và gọi là thương của a cho b:
{\displaystyle a/b={\left[(a,b)\right]}_{\sim }}
Tập các lớp này (tập thương) được gọi là tập các số hữu tỷ và ký hiệu là {\displaystyle \mathbb {Q} }. Trên tập {\displaystyle \mathbb {Z} \times \mathbb {Z} ^{*}} định nghĩa các phép toán:
{\displaystyle \left(a,b\right)+\left(c,d\right)=\left(ad+bc,bd\right)}
{\displaystyle \left(a,b\right)\times \left(c,d\right)=\left(ac,bd\right)}
Khi đó nếu {\displaystyle \left(a,b\right)\sim \left(a',b'\right)} và {\displaystyle \left(c,d\right)\sim \left(c',d'\right)}
thì {\displaystyle \left(a,b\right)+\left(c,d\right)\sim \left(a',b'\right)+\left(c',d'\right)};
và {\displaystyle \left(a,b\right)\times \left(c,d\right)\sim \left(a',b'\right)\times \left(c',d'\right)}.
Do đó các phép toán trên có thể được chuyển sang thành các phép toán trên tập các lớp tương đương nói trên, nghĩa là tập {\displaystyle \mathbb {Q} }.
Để xem {\displaystyle \mathbb {Z} } là bộ phận của {\displaystyle \mathbb {Q} } ta nhúng {\displaystyle \mathbb {Z} } vào {\displaystyle \mathbb {Q} } nhờ đơn ánh cho mỗi số nguyên n ứng với lớp n/1 trong {\displaystyle \mathbb {Q} }.
Xét tam giác \(ABC\)vuông tại \(A\):
\(BC^2=AB^2+AC^2\)(định lý Pythagore)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=13^2-12^2=25\Leftrightarrow AC=5\left(cm\right)\)
Chu vi tam giác \(ABC\)là:
\(AB+AC+BC=12+5+13=30\left(cm\right)\)
Bài này dùng Py-ta-go là được nha em.
Xét Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại góc A ta có:
AB^2+AC^2=BC^2
=> AC^2= BC^2-AB^2
=> AC^2=13^2-12^2
=> AC^2=25
=> AC=5(cm)
Chu vi tam giác ABC là: Pabc= AB+BC+AC= 12+13+5=30(cm)
Ta có A = 2 => \(\frac{2x^2-4x+3}{x^2+x+1}=2\Rightarrow2x^2-4x+3=2x^2+2x+2\)
\(\Leftrightarrow-6x=-1\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)
Vậy x = 1/6 thì A = 2
A) Trong TG cân, đường vuông góc xuất phát từ đỉnh cân đồng thời là đường trung tuyến, trung trực, phân giác
b) TG AMC = TG CME (g.c.g : AM= MC trung điểm; Góc AMB= góc CME đối đỉnh ; góc MCE = góc BAM so le trong)
c) I nằm trên trung điểm BC và trung điểm AC
D)
Ta có: BM=ME ( TG AMC= TG CME)
=> BE = 2 BM
mà BI =2/3 BM ( I là trọng tâm)
=> BI= 1/3 BE
=> 3 BI = BE
Xét TG AEB, ta có :
BE < AB+ AE ( Bất đẳng thức trong TG)
mà BE= 3 BI( cmt)
=> 3 BI< AB + AE
a) Tam giác vuông BOA và tam giác vuông COA có:
góc BOA = góc COA (phân giác) (1)
OA chung (2)
Từ (1) và (2) => Tam giác BOA = Tam giác COA (cạnh huyền - góc nhọn) (đpcm). => OB = OC & AB =AC
b) Ta có: OB = OC => O thuộc trung trực BC (định lý đảo) (5)
AB = AC => O thuộc trung trực BC (định lý đảo) (6)
Từ (5) và (6) => OA là trung trực của BC (đpcm). => Ot vuông góc BC (7)
c) (Hình như BD vuông góc OC tại D, ở đây mình xét trường hợp đấy)
vuông BOA và \(\Delta\)vuông COA
BD vuông góc OC tại C (8)
Từ (7) và (8) => M là trực tâm của tam giác OBC => CM là đường cao của OBC => CM vuông góc BC (đpcm).
a) Xét tam giác ABO và tam giác ACO có:
Góc ACO = góc ABO = 90o
AO cạnh chung
Góc AOB = góc AOC (vì OA là tia phân giác của góc mOn)
=> Tam giác ABO = tam giác ACO (cạnh huyền - góc nhọn)
b) Ta có: Tam giác ABO = tam giác ACO (cmt)
=> BO = CO (2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác BCO cân tại O
Mà OA là đường phân giác của tam giác BCO cân tại O
=> OA là đường trung trực của BC (đpcm)
c) Xét tam giác BCO có: 2 đường cao BD và OA cắt nhau tại M
=> CM cũng là đường cao => CM vuông góc BC (đpcm)