K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1

6dm nhé.

Giải thích:

Cạnh của đáy thùng là :

                             20 : 4 = 5 (dm)

                   Diện tích đáy thùng là :

                             5 x 5 = 25 (dm2)

          Ta có : 150 lít = 150 dm3

                   Chiều cao của dầu trong thùng là :

                             150 : 25 = 6 (dm)

                                    Đáp số 6 dm.

23 tháng 1

bạn đợi chút xíu hoặc bấm Ctrl F5 nha, đổi luôn mà lên ngay cũng khó lên lắm. Bạn cũng nên check lại xem mình đã đổi thật chưa nè!^^

23 tháng 1

Rút gọn phân số 74/83 ko đc nha, vì nó đã ở dạng tối giản r.

85/5 = 17/1 = 17

97/7 ko đc, vì nó đã ở dạng tối giản r.

65/35 = 13/7

48/20 = 12/5

Vậy ta có: 74/38 + 17/1 - 97/7 x 13/7 : 12/5

Ta làm nhân chia trước cộng trừ sau.

Lý do vì sao ta nên để là 17/1 vì ta để thế để dễ tính cho PS.

23 tháng 1

Trung bình cộng của ba só lẻ liên tiếp là 19 nên số chính giữa là 19

Số chính giữa là số thứ hai và bằng 19

Số thứ nhất là: 19 - 2 = 17

Số thứ ba là: 19 + 2  = 21

Đs..

(15+25+17):3=19

 

23 tháng 1

4dm 9cm  = 49 cm

2 dm 7 cm = 27 cm

Chu vi tam giác đó là: 49 + 50 + 27 = 126 (cm)

ĐS..

23 tháng 1

Đổi: 4dm 9cm  = 49 cm

       2 dm 7 cm = 27 cm

Chu vi của hình tam giác đó là:

49 + 50 + 27 = 126 (cm)

Đ/s: 126 cm

23 tháng 1

x = 10

30 = xxx

23 tháng 1

XXX là số 30

23 tháng 1

Tk nhé bn:

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

=>ΔBAE cân tại B

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc BED=90 độ

=>DE vuông góc với BC

c: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE và DA=DE
=>BD là trung trực của AE

23 tháng 1

\(\dfrac{8}{3}\) của \(90kg\) là:

\(90\times8:3=240\left(kg\right)\)

Đáp số: \(240kg\)

23 tháng 1

=2700

23 tháng 1

E A B C D M O N

a/

Ta có M và A cùng nhìn OC dưới 1 góc \(90^o\) => ACMO là tứ giác nội tiếp

b/

Xét tg vuông BED và tg vuông AEC có \(\widehat{BED}\) chung

=> tg BED đồng dạng với tg AEC (g.g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{DB}{CA}=\dfrac{DE}{CE}\)

Mà 

\(DB=DM;CA=CM\) (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm...)\(\Rightarrow\dfrac{DB}{CA}=\dfrac{DM}{CM}=\dfrac{DE}{CE}\Rightarrow DM.CE=CM.DE\)

c/

Ta có

\(CA\perp AB\left(gt\right);DB\perp AB\left(gt\right)\) => CA//DB

\(\Rightarrow\dfrac{BN}{CN}=\dfrac{DB}{CA}\) (Talet)

Mà \(\dfrac{DM}{CM}=\dfrac{DB}{CA}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{BN}{CN}=\dfrac{DM}{CM}\) => MN//BD (Talet đảo trong tam giác)

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 1

Lời giải:
Vì $ƯCLN(a,b)=15$ nên đặt $a=15x, b=15y$ với $x,y$ là số tự nhiên nguyên tố cùng nhau.

Ta có:

$a+15=b$

$\Rightarrow 15x+15=15y$

$\Rightarrow x+1=y$

$BCNN(a,b)=15xy=300$

$\Rightarrow xy=20$

$\Rightarrow x(x+1)=20=4.5\Rightarrow x=4$

$y=4+1=5$

Vậy $a=15x=15.4=60; b=15y=15.5=75$