K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2021

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Mình bị chiếm đoạt tài khoản nên ai cứ gửi linh tinh , mong thông cảm

Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội. Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng chẳng...
Đọc tiếp

Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội. Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng chẳng bay được. Tôi đến gần, chị Nhà Trò vẫn khóc. Nức nở mãi, chị mới kể: -Năm trước, gặp khi trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy, không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi có mình em. Mà em ốm yếu, kiếm bữa cũng chẳng đủ. Bao năm nghèo túng vẫn nghèo túng. Mấy bận bọn Nhện đã đánh em. Hôm nay bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em. Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò: -Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. Rồi tôi dắt Nhà Trò đi. Được một quãng thì tới chỗ mai phục của bọn Nhện. 

Qua câu nói” “Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.”, em thấy nhân vật “tôi” là người thế nào? Em học hỏi được gì về cách ứng xử với mọi người xung quanh nhất là với bạn bè sau khi đọc xong đoạn trích?

1
26 tháng 9 2021

Nhân vật " tôi " là người dũng cảm , dám đứng lên đòi lại công bằng cho chị Nhà Trò .

Khi cư xử với bạn bè và mọi người xung xung quanh , chúng ta phải cư xử lịch sự , ăn nói nhẹ nhàng . 

26 tháng 9 2021

I. Mở bài:

- Giới thiệu về trường em.

Trường Tiểu học Hòa Bình là nơi đã gắn bó thân thiết với em. Nơi em có nhiều kỉ niệm ở tuổi ấu thơ.

II. Thân bài

a. Nhìn từ xa

- Ngôi trường sừng sững như cái hộp khổng lồ.

- Mái ngói đỏ tươi thấp thoáng dưới hàng cây xanh tốt.

b. Đến gần

- Tấm biển màu xanh nổi bật hàng chữ sơn trắng ghi tên trường.

- Cổng sắt đồ sộ, sơn màu xanh đậm.

- Tường thành xây cao chừng hai mét.

c. Vào trong

- Đường hiệu bộ được tráng xi măng nhám.

- Sân trường được lát gạch nung màu đỏ thẫm.

- Giữa sân là cột cờ, lá cờ tung bay trong gió.

- Dọc hàng hiên là những khóm hoa nhiều màu sắc.

- Những cây bàng, cây phượng tiếp nối nhau như những cái ô che mát một nửa sân trường.

- Các lớp học tiếp nối nhau theo một hình chữ u, cửa lớn màu xanh lam, cửa sổ xanh đậm.

- Bàn ghế trong lớp kê ngay ngắn.

- Trên đầu tường mỗi lớp có ảnh Bác, có những lẵng hoa rực rỡ.

- Cuối mỗi phòng học là bảng thi đua của các lớp học.

- Dãy nhà lớn nhìn ra cổng là văn phòng, thư viện, phòng nghe nhìn và phòng truyền thống.

- Dụng cụ trang trí ở các phòng chức năng rất khoa học, gọn gàng.

III. Kết bài

- Ngôi trường tiểu học là nơi nuôi dưỡng tâm hồn em, giúp em mỗi ngày một hiểu biết.

- Em rất yêu trường yêu lớp.

- Mong rằng ngôi trường em mỗi ngày một khang trang và tươi đẹp.

26 tháng 9 2021

I. Mở bài: Giới thiệu cảnh đêm trăng: Thời gian, địa điểm, hoàn cảnh tiếp xúc

II. Thân bài:

a) Trước khi trời tối:

  • Nhà nhà chuẩn bị lên đèn điện.
  • Cảnh vật đều trở nên trang nghiêm khi chờ trăng lên.

b) Trời tối:

  • Một vầng trăng tròn vằng vặc từ từ bay lên theo gió. Ánh trăng sáng đến nơi nào, nơi đó lại cất tiếng hát, tiếng cười vui vẻ.
  • Bầu trời thăm thẳm trong vắt, sao chi chít, lấp lánh đẹp vô cùng.
  • Dưới ánh trăng, mọi vật đều dường như to hơn, cao lớn hơn. Luỹ tre làng in từng chiếc lá tre lên mặt cỏ.
  • Trên sông, con thuyền lững lờ tựa như một du khách đang dạo chơi ngắm cảnh. Tiếng mái chèo đều đặn khua động cả mặt nước yên ả.
  • Con đường làng trải rộng dưới ánh trắng vàng.
  • Trẻ em nô đùa chạy nhảy tiếng nói tiếng cười vui vẻ. Những chú chó cũng ra sân hóng mát, thỉnh thoảng chúng lại ngó ra đường, cất tiếng sủa vu vơ.

c) Trời về khuya

  • Không gian trong vắt, tiếng con trùng kêu rả rích.
  • Càng lúc thì trăng càng nhỏ dần nhưng lại sáng hơn.

III. Kết bài: Giữa đồng quê, ngắm cảnh một đêm trăng đẹp như vậy, em chợt cảm thấy yêu thiên nhiên, cảnh vật quê quê hương hơn bao giờ hết. Em sẽ cố gắng học giỏi để sau này lớn lên có thể xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp.

>> Tham khảo: Văn mẫu Tả cảnh đêm trăng mà em cho là thú vị nhất

7. Dàn ý cho bài văn tả cảnh giờ ra chơi ở trường em

I. Mở bài:

  • Tiếng trống báo hiệu giờ ra chơi đã đến
  • Sân trường vắng vẻ bỗng chốc trở nên rộn rã tiếng nói cười

II. Thân bài:

a) Bắt đầu giờ ra chơi:

  • Các học sinh đổ ra từ các cánh cửa lớn của lớp học.
  • Tập thể dục.
  • Tản mát khắp nơi, những chiếc áo trắng và những khăn quàng đỏ xuất hiện khắp sân trường.
  • Không khí hết sức vui nhộn.

b) Những hình ảnh và sinh hoạt trong giờ ra chơi:

  • Hoạt động vui chơi của từng nhóm: Dưới bóng me tây, các bạn nữ đang nhảy dây; Đằng xa, bụi bốc mù mịt, tiếng nói huyên náo, các bạn nam đang cùng nhau chơi trò “mèo bắt chuột”
  • Bãi cỏ rộng: Thủ thành đang cố gắng để có thể bắt được những quả phạt mười một mét. Những đám cổ động viên reo cười, vỗ tay ủng hộ và khen ngợi thành tích của đội bóng.
  • Đâu đó vài nhóm không thích chơi đùa thì ngồi ôn bài, hỏi nhau bài tập khó vừa học.
  • Các hành lang: thầy cô đang nhìn chúng em vui chơi.

c) Cảnh sân trường sau giờ chơi: Vắng lặng, lác đác vài chú chim sà xuống sân trường nhặt vài mẩu bánh vụn.

III. Kết luận: Nêu lợi ích của giờ chơi: giải tỏa nỗi mệt nhọc, thoải mái, tiếp thu bài học tốt hơn.

26 tháng 9 2021

Quả hồi /như những cánh hoa,nằm phơi mình /trên mặt lá đầu cành

TN/VN/TN

26 tháng 9 2021

TN , CN, VN

Quả hồi/ như những cánh hoa, nằm phơi mình/ trên lá đầu cành.

26 tháng 9 2021

Soạn chi tiết, cụ thể bài: Chuyện cổ tích về loài người trang 40 sgk văn 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và soạn chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội. Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng chẳng...
Đọc tiếp

Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội. Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng chẳng bay được. Tôi đến gần, chị Nhà Trò vẫn khóc. Nức nở mãi, chị mới kể: -Năm trước, gặp khi trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy, không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi có mình em. Mà em ốm yếu, kiếm bữa cũng chẳng đủ. Bao năm nghèo túng vẫn nghèo túng. Mấy bận bọn Nhện đã đánh em. Hôm nay bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em. Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò: -Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. Rồi tôi dắt Nhà Trò đi. Được một quãng thì tới chỗ mai phục của bọn Nhện. 

Qua câu nói” “Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.”, em thấy nhân vật “tôi” là người thế nào? Em học hỏi được gì về cách ứng xử với mọi người xung quanh nhất là với bạn bè sau khi đọc xong đoạn trích?

6

Lên hỏi google nha bạn .

26 tháng 9 2021

bạn đợi mình lục lại sách vở lớp 6 r trả lời cho bạn nha

26 tháng 9 2021

“Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”

26 tháng 9 2021

Ca dao là những bài thơ dân gian cất lên từ trái tim của mỗi người, chứa đựng biết bao tình cảm thiêng liêng, cao quý. Trong đó, chủ đề về tình cảm gia đình là chủ đề tiêu biểu nhất. Trong chùm ca dao về tình cảm gia đình, tôi có ấn tượng nhất với bài:

Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.

Bài ca dao đã ca ngợi công ơn sinh thành to lớn của cha mẹ đối với con cái và nhắc nhở con cái phải kính trọng, yêu thương và báo hiếu với cha mẹ. Bài ca dao đã sử dụng hình ảnh so sánh quen thuộc trong ca dao Việt Nam. Đó là: Công cha so sánh với núi còn Nghĩa mẹ so sánh với biển. Điều đó có tác dụng nói lên công lao trời biển của cha mẹ. Ngoài ra, bài ca dao còn sử dụng cách nói đối xứng và các từ ngữ miêu tả bổ sung như: ngất trời, cao, rộng. Điều này khẳng định công lao của cha mẹ đối với con cái là vô cùng to lớn, không thể đong đếm được. Bài ca dao đã so sánh công cha nghĩa mẹ là những thứ trừu tượng với cảnh thiên nhiên to lớn hùng vĩ. Cụm từ “Cù lao chín chữ” nhấn mạnh công lao của cha mẹ; thể hiện công lao của cha mẹ không chỉ được gói gọn trong chín chữ mà còn mở rộng ra đến vô cùng. Vì vậy, con cái phải báo hiếu với cha mẹ, phải khắc ghi và đền đáp công ơn trời biển của cha mẹ. Bài ca dao đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng những người đọc. Tôi rất thích bài ca dao này.

26 tháng 9 2021

mùa thu quạt mát cho muôn loài :)

Mùa thu lá vàng vàng như mật ong.

26 tháng 9 2021

Câu 3:

    Chú bé loắt choắt

    Cái xắc xinh xinh

    Cái chân thoăn thoắt 

    Cái đầu nghênh nghênh

    Ca nô đội lệch 

    Mồm huýt sao vang

    Như con chom chích 

   Nhảy trên đường vàng

                         ( Trích Lượm - Tố Hữu )

Các từ láy trong đoạn trích trên là: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh

Các từ ghép trong đoạn trích trên là: chú bé, cái xắc, cái chân, cái đầu, ca lô, huýt sáo vang, con chim chích, đường vàng

* Srr bn nha, mk không biết làm câu 2

 P/S ko copy mạng

26 tháng 9 2021

Câu 1:

Truyện truyền thuyết: là những câu chuyện được truyền miệng từ đời này sang đời khác. Trong truyện truyền thuyết có những nhân vật có sức mạnh phi thương hơn người

Truyện cổ tích: là thể loại văn học được dân gian sáng tác. Các nhân vật trong truyện cô tích thường là những nhân vật dân gian hư cấu như: quỷ, thiên thần, người khổng lồ

+) Một số câu chuyện truyền thuyết em biết: Thánh Gióng, Sơn Tinh và Thủy Tinh, Con rồng cháu tiên,...

+) Một số câu chuyện cổ tích em biết: Tấm Cám, Tích Chu,Cây tre trăm đốt,...