giúp em bài 3 và 4 em cảm ơn trước ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii(\_/) (* *)
xét 2 tam giác AMB và DMC
có AM = DM ( gt )
góc DMC = góc AMB ( 2 góc đối đỉnh )
BM = CM ( M là trung điểm của BC )
=> tam giác AMB = tam giác DMC ( c.g.c ) ( đpcm )
b, xét hai tam giác AMC và DMB
có AM = DM ( gt )
góc DMB = góc AMC ( 2 góc đối đỉnh )
BM = CM ( M là trung điểm của BC )
=> tam giác AMC = ta giác DMB ( c.g.c )
=> góc DBM = góc ACM ( 2 góc tương ứng )
mà 2 góc trên nằm ở vị trí so le trong của 2 đt AC và BD
=> AC // BD ( đpcm )
c, từ b có
tam giác AMC = tam giác DMB ( c.g.c )
=> AC = BD ( 2 cạnh tương ứng )
và góc DBM = góc ACM ( 2 góc tương ứng )
xét hai tam giác AKC và BHD
có góc BHD = góc CKA = 90 độ
AC = BD (cmt)
góc DBM = góc ACM ( cmt )
=> tam giác AKC = tam giác BHD ( cạnh huyền - govs nhọn )
=> BH = CK ( 2 cạnh tương ứng )(đpcm )
Chu vi hình tròn A gấp 5 lần chu vi đường tròn B. Vậy bán kính hình tròn A gấp 5 lần bán kính đường tròn B
Như vậy, diện tích hình tròn A so với diện tích hình tròn B gấp: 5 x 5 = 25 (lần)
Tỉ số phần trăm giữa diện tích hình tròn B với hình tròn A là: \(\dfrac{1}{25}\times100\%=4\%\)
Đ.số:.........
Chiều cao thửa ruộng: 25,75 - 15,6 = 10,15(m)
a, Diện tích thửa ruộng: (25,75 + 15,6) x 10,15 : 2 = 209,85125 (m2)
b, Diện tích làm bờ ruộng: 209,85125 x 10% = 20,985125 (m2)
Diện tích trồng lúa: 209,85125 - 20,985125 = 188,866125 (m2)
c, Lượng thóc đã thu được trên thửa ruộng đó: 188,866125 : 1 x 0,6 = 113,319675 (kg)
Đ.số:.....
Chiều cao thửa ruộng hình thang là:
25,75 - 15,6 = 10,15 (m)
Diện tích thửa ruộng hình thang là:
(25,75 + 15,6) x 10,15 : 2 = 209,85125 (m2)
b; Diện tích trồng lúa chiếm số phần trăm là:
100% - 10% = 90%
Diện tích trồng lúa là:
209,85125 x 90 : 100 = 188,866125 (m2)
c; Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
0,6 x 188,866125 = 113,31 (kg)
Đs..
Chiều cao thửa ruộng:
270 x 2 : 12 = 45 (m)
Diện tích thửa ruộng hình tam giác:
(35,5 x 45) : 2 = 798,75(m2)
Đ.số:....
Hai tg ABC và tg ADC có đường cao từ C->AB = đường cao từ A->CD nên
\(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ADC}}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{12}{18}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{2}{3}xS_{ADC}=\dfrac{2}{3}x72=48cm^2\)
\(\Rightarrow S_{ABCD}=S_{ABC}+S_{ADC}=48+72=120cm^2\)
\(\dfrac{3}{9}=\dfrac{6}{18}=\dfrac{9}{27}=\dfrac{12}{36}=\dfrac{24}{72}\\ \dfrac{5}{9}=\dfrac{10}{18}=\dfrac{15}{27}=\dfrac{25}{45}=\dfrac{50}{90}\\ \dfrac{4}{17}=\dfrac{8}{34}=\dfrac{12}{51}=\dfrac{24}{102}=\dfrac{120}{510}\\ \dfrac{6}{22}=\dfrac{3}{11}=\dfrac{9}{33}=\dfrac{15}{55}=\dfrac{30}{110}=\dfrac{900}{3300}\)
Bài 3:
A = \(\dfrac{3}{n+4}\)
a; A là phân số khi và khi n + 4 ≠ 0 ⇒ n ≠ - 4
Vậy A là phân số khi n ≠ - 4
b; A = \(\dfrac{3}{n+4}\) (đk n ≠ - 4)
A \(\in\) Z ⇔ 3 ⋮ n + 4
n + 4 \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
Lập bảng ta có:
Kết luận theo bảng trên ta có:
A \(\in\) Z khi n \(\in\) {-7; -5; -3; -1}
Bài 4:
B = \(\dfrac{n+2}{n-3}\)
a; B là phân số khi và chỉ khi
n - 3 ≠ 0
n \(\ne\) 3
Vậy B là phân số thì n \(\ne\) 3
b; B = \(\dfrac{n+2}{n-3}\) (n \(\ne\) 3)
Để B \(\in\) Z thì n + 2 ⋮ n -3
n - 3 + 5 ⋮ n - 3
5 ⋮ n -3
n - 3 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
Lập bảng ta có:
Kết luận: theo bảng trên ta có A là số nguyên khi n \(\in\){-2; 2; 4;8}