K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 a.Xét ΔAHB và ΔEHB có 

BH chung

∠ABH=∠EBH (gt)

⇒ ΔAHB = ΔEHB (ch-gn)

b. Do ΔAHB = ΔEHB

⇒AB=EB

⇒ΔEAB cân B

Mà BH là phân giác góc B

⇒BH đồng thời là đường trung trực AE

c. Do ΔAHB = ΔEHB

⇒AH=HE

Xét ΔHEC có ∠HEC=90 độ

⇒HC là cạnh huyền; HE cạnh góc vuông

⇒HC>HE

⇒HC>HA

d. Xét ΔHAI và ΔHEC có

∠AHI=∠EHC ( đối đỉnh )

HA=HE

∠HAI=∠HEC = 90 độ

⇒ΔHAI = ΔHEC (gcg)

⇒AI=EC

mà AB=EB

⇒BI=BC

⇒ΔBIC cân B

mà BH là phân giác góc B

⇒BH đồng thời là đg trung trực của IC

⇒BH⊥IC

19 tháng 6 2021

Bài 1 : 

a, bạn tự làm nhé 

b, \(C\left(x\right)=12-2x^2+\frac{1}{4}x^3-2x-3x^2-10x+\frac{1}{4}x^3-3=9-5x^2+\frac{1}{2}x^3-12x\)

\(D\left(x\right)=12-2x^2+\frac{1}{4}x^3-2x+3+3x^2+10x-\frac{1}{4}x^3=15+x^2+8x\)

c, Đặt \(D\left(x\right)=x^2+8x+15=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x+3x+15=0\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow x=-3;x=-5\)

Vậy x = -3 ; x = -5 là nghiệm của đa thức D(x) 

19 tháng 6 2021

Tìm \(x\)

\(\left|3x+4\right|=\left|x-12\right|\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x+4=x-12\\3x+4=12-x\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-x=-4-12\\3x+x=12-4\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-16\\4x=8\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-8\\x=2\end{cases}}\)

Mk trả lời lại:

a,Q(2) = 4a+2b+c

Q(-1)=a-b+c

Ta có: Q(2)+Q(-1)= 4a+2b+c+a-b+c=5a+b+2c

mà 5a+b+2c=0 => Q(2)=-Q(-1)

Nên Q(2).Q(-1)≤≤0

b)Vì Q(x)=0 với mọi x nên ta có:

Q(0)= 0.a+b.0+c=0=> c=0(1)

Q(1)= a+b+c=0 mà c=0 => a+b=0(2)

Q(-1)=a-b+c=0 mà c=0 => a-b=0(3)

từ (1) và (2) => a=b=c=0 khi Q(x)=0 với mọi x

a,Q(2) = 4a+2b+c

Q(-1)=a-b+c

Ta có: Q(2)+Q(-1)= 4a+2b+c+a-b+c=5a+b+2c

mà 5a+b+2c=0 => Q(2)=-Q(-1)

Nên Q(2).Q(-1)≤≤0                                                                                       b)Vì Q(x)=0 với mọi x nên ta có:

Q(0)= 0.a+b.0+c=0=> c=0(1)

Q(1)= a+b+c=0 mà c=0 => a+b=0(2)

Q(-1)=a-b+c=0 mà c=0 => a-b=0(3)

từ (1) và (2) => a=b=c=0 khi Q(x)=0 với mọi x

Hok tốt

I can't help you because i'm in grade five.Sorry.

ko biết nhắn làm gì

19 tháng 6 2021

o x y z t

Ta có : xOz = yOt

Mà xOz + zOt = xOt

      yOt + zOt  = yOz

=> yOz = xOt (vì 2 góc bằng nhau cùng cộng với 1 góc nên 2 góc mới cũng bằng nhau)

19 tháng 6 2021

            \(\left|2x+3\right|+5-\left|-\frac{2}{3}\right|=9\)

\(\left(=\right)\left|2x+3\right|+5-\frac{2}{3}=9\)

\(\left(=\right)\left|2x+3\right|+5=9+\frac{2}{3}\)

\(\left(=\right)\left|2x+3\right|+5=\frac{29}{3}\)

\(\left(=\right)\left|2x+3\right|=\frac{29}{3}-5\)

\(\left(=\right)\left|2x+3\right|=\frac{14}{3}\)

\(\left(=\right)\orbr{\begin{cases}2x+3=\frac{14}{3}\\2x+3=-\frac{14}{3}\end{cases}}\)

\(\left(=\right)\orbr{\begin{cases}2x=\frac{14}{3}-3\\2x=-\frac{14}{3}-3\end{cases}}\)

\(\left(=\right)\orbr{\begin{cases}2x=\frac{5}{3}\\2x=-\frac{23}{3}\end{cases}}\)

\(\left(=\right)\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}:2\\x=-\frac{23}{3}:2\end{cases}}\)

\(\left(=\right)\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{6}\\x=-\frac{23}{6}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{6};-\frac{23}{6}\right\}\)

19 tháng 6 2021

Trả lời:

\(\left|2x+3\right|+5-\left|-\frac{2}{3}\right|=9\)

\(\Rightarrow\left|2x+3\right|+5-\frac{2}{3}=9\)

\(\Rightarrow\left|2x+3\right|+\frac{13}{3}=9\)

\(\Rightarrow\left|2x+3\right|=\frac{14}{3}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=\frac{14}{3}\\2x+3=-\frac{14}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{5}{3}\\2x=-\frac{23}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{6}\\x=-\frac{23}{6}\end{cases}}\)

DD
19 tháng 6 2021

Giả sử \(f\left(x\right)\)có nghiệm nguyên là \(a\).

Khi đó \(f\left(x\right)=\left(x-a\right)g\left(x\right)\)(với \(g\left(x\right)\)là đa thức với các hệ số nguyên) 

\(f\left(1\right)=\left(1-a\right)g\left(1\right)\)là số lẻ nên \(1-a\)là số lẻ suy ra \(a\)chẵn. 

\(f\left(2\right)=\left(2-a\right)g\left(2\right)\)là số lẻ nên \(2-a\)là số lẻ suy ra \(a\)lẻ. 

Mâu thuẫn. 

Do đó \(f\left(x\right)\)không có nghiệm nguyên. 

19 tháng 6 2021

Ta có 13 + 23 + ... + n3 = (1 + 2 + 3 + ... + n)2 (n \(\inℕ\))

Khi đó (1 + 2 + 3 + ... + n)2 = 608400

<=> (1 + 2+ 3 .... + n)2 = 7802

=> 1 + 2 + 3 + ... + n = 780 (vì n \(\inℕ\))

=> n(n + 1) : 2 = 780

=> n(n + 1) = 1560

=> n(n + 1) = 39 x 40

=> n = 39 

Vậy n = 39