Cho góc AOB khác góc bẹt. Gọi OM là tia phân giác của góc AOB. Vẽ các tia OC, OD lần lượt là tia đối của OA, OM. Chứng minh rằng góc COD=góc MOB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
\(x^2-4x+4=x^2-2x-2x+4=\left(x^2-2x\right)-\left(2x-4\right)=x\left(x-2\right)-2\left(x-2\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(x-2\right)=\left(x-2\right)^2\)
Ta có: \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi x - 2 = 0 <=> x = 2
Vậy GTNN của bt bằng 0 khi x = 2
\(\left|x-2\right|=2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge2\\0\le x< 2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=x\\2-x=x\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-2=0\left(\text{vô nghiệm}\right)\\x=1\end{cases}}\)
ý bn đấy là chứng minh cái ddingj lý đấy ra nha bn Vũ Hải Anh
a) Hình vẽ:
b) Góc xOy và x’Oy’ là cặp góc đối đỉnh.
Góc xOy’ và yOx’ là cặp góc đối đỉnh.
c) ˆxOy=ˆx′Oy′;ˆxOy′=ˆyOx′;ˆxOx′=ˆyOy′=180∘
a) Hình vẽ:
b) Góc xOy và x’Oy’ là cặp góc đối đỉnh.
Góc xOy’ và yOx’ là cặp góc đối đỉnh.
c) ˆxOy=ˆx′Oy′;ˆxOy′=ˆyOx′;ˆxOx′=ˆyOy′=180∘
C = |x + 8| + |x + 5| + |x + 1|
Ta có: |x + 8| + |x + 1| = |x + 8| + |-x - 1| \(\ge\)|x + 8 - x - 1| = 7
|x + 5| \(\ge\)0
=> C \(\ge\)0 + 7 = 7
Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}\left(x+8\right)\left(-x-1\right)\ge0\\x+5=0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}-8\le x\le-1\\x=-5\end{cases}}\) <=> x = -5
Vậy MinC = 7 <=> x = -5
D = |x - 2| + |x - 19| + |x - 17|
Ta có: |x - 2| + |x - 19| = |x - 2| + |19 - x| \(\ge\)|x - 2 + 19 - x| = 17
|x - 17| \(\ge\)0
=> D \(\ge\)0 + 17 = 17
Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)\left(19-x\right)\ge0\\x-17=0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}2\le x\le19\\x=17\end{cases}}\) <=> x = 17
Vậy MinD = 17 <=> x = 17
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\)=> \(\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{3}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}=\frac{x+y+z}{\frac{3}{2}+\frac{4}{3}+\frac{5}{4}}=\frac{49}{\frac{49}{12}}=12\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=12\cdot\frac{3}{2}=18\\y=12\cdot\frac{4}{3}=16\\z=12\cdot\frac{5}{4}=15\end{cases}}\)
Vậy ...
*Cách khác:
Ta có: \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{2x}{3.12}=\frac{3y}{4.12}=\frac{4z}{5.12}=\frac{x}{18}=\frac{y}{16}=\frac{z}{15}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{18}=\frac{y}{16}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{18+16+15}=\frac{49}{49}=1\)
\(\Rightarrow x=18;y=16;z=15\)
Có x/2=y/3 và x+y=-15
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
x/2=y/3<=>x+y/2+3<=>-15/5=-3
=>x/2=-3 <=>x=-3*2 <=>x=-6
=>y/3=-3 <=>y=-3*3 <=>y=-9
Vậy (x,y)là(-6;-9)
\(\text{Trên tia đối của NM lấy P sao cho NM=NP}\)
\(\text{Do MN là đường trung bình của }\Delta ABC\left(gt\right)\Rightarrow M\text{ là trung điểm AB, N là trung điểm AC}\)
\(\Rightarrow AM=BM\left(\text{do M là trung điểm AB}\right),AN=CN\left(\text{ do N là trung điểm AC}\right)\)
\(\Delta ANM=\Delta CNP\text{ do}\hept{\begin{cases}NM=NP\\\widehat{ANM}=\widehat{CNP}\left(\text{đối đỉnh}\right)\\AN=CN\left(cmt\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{AMN}=\widehat{CPN}\left(2\text{ góc tương ứng}\right)\\AM=CP\left(2\text{ cạnh tương ứng}\right)\end{cases}}\)
\(\text{Do }\widehat{AMN}=\widehat{CPN}\left(cmt\right),\text{mà 2 góc này ở vị trí so le trong của 2 đường thẳng AB và NP}\Rightarrow\text{AB//NP}\)\(\left(\text{dấu hiệu nhận biết}\right)\)
\(\Rightarrow\text{BM//NP}\left(do\text{ M}\in AB\right)\Rightarrow\widehat{BMC}=\widehat{PCM}\left(2\text{ góc so le trong}\right)\)
\(\text{Vì AM=CP(cmt), mà AM=BM(gt)}\Rightarrow BM=CP\)
\(\Delta BMC=\Delta PCM\text{ do}\hept{\begin{cases}BM=CP\left(cmt\right)\\\widehat{BMC}=\widehat{PCM}\left(\text{cmt}\right)\\MC\text{ chung}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{BCM}=\widehat{PMC}\left(2\text{ góc tương ứng}\right)\\BC=PM\left(2\text{ cạnh tương ứng}\right)\end{cases}}\)
\(\text{Ta có:}\widehat{BCM}=\widehat{PMC}\left(cmt\right),\text{mà 2 góc này ở vị trí so le trong của 2 đường thẳng MN và BC}\Rightarrow\text{MN//BC}\left(1\right)\)
\(PM=2.MN\Rightarrow MN=\frac{PM}{2},\text{ mà PM=BC}\Rightarrow MN=\frac{BC}{2}\left(2\right)\)
\(\text{Từ (1) và (2)}\Rightarrow MN\text{// và =}\frac{1}{2}BC\left(đpcm\right)\)
GT:AOB khác góc bẹt
OM là tia phân giác AOB
OC là tia đối của OA
OD là tia đối của OM
KL:COD=MOB
Bài chứng minh
Ta có:AOM=BOM vì OM là tia phân giác
MOA=COD vì đối đỉnh
MOB-COD
Tìm aa, biết rằng a\times a=25.a×a=25.
a=5.a=5.
a=8.a=8.
a=7.a=7.
a=6.a=6.