Phân số là phân số tối giản khi n nhận giá trị tự nhiên nào trong các giá trị dưới đây?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=>x/3=y/-2
TGTCBĐC có
=>x/3=y/-2=x+y/3+(-2)=5/-5=-1
=>x=-3 y=2
Tham khảo !
Giải thích các bước giải:
1. Xét tứ giác CEHD có :
CEH = 90 ( BE là đường cao )
CDH = 90 ( AD là đường cao )
⇒ CEH + CDH = 90 + 90 = 180
Mà CEH và CDH là hai góc đối của tứ giác CEHD
⇒ CEHD là tứ giác nội tiếp (đpcm)
2. BE là đường cao ( gt )
⇒ BE ⊥ AB ⇒ BFC = 90
Như vậy E và F cùng nhìn BC dưới một góc 90 ⇒ E và F cùng nằm trên (O) đường kính AB
⇒ 4 điểm B, C, E, F cùng nằm trên một đường tròn (đpcm)
3. Xét ΔAEH và ΔADC có :
AEH = ADC (=90)
A chung
⇒ ΔAEH ~ ΔADC
⇒ AE/AD = AH/AC
⇒ AE.AC = AH.AD
Xét ΔBEC và ΔADC có :
BEC = ADC (=90)
C chung
⇒ ΔBEC ~ ΔADC
⇒ AE/AD = BC/AC
⇒ AD.BC = BE.AC (đpcm)
4. Có : C1 = A1 (cùng phụ góc ABC)
C2 = A1 ( hai góc nối tiếp chắn cung BM )
⇒ C1 = C2 ⇒ CB là tia phân giác HCM
Lại có : CB ⊥ HM
⇒ Δ CHM cân tại C
⇒ CB là đường trung trực của HM
⇒ H và M đối xứng nhau qua BC (đpcm)
5. Có : Bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn ( câu 2 )
⇒ C1 = E1 (hai góc nội tiếp cùng chắn BF) (*)
Có : Tứ giác CEHD nội tiếp (câu 1)
⇒ C1 = E2 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung HD ) (**)
Từ (*) và (**) ta suy ra :
E1 = E2
⇒ EB là tia phân giác DEF
Cm tương tự ta được : FC là tia phân giác của DFE
Mà BE và CF cắt nhau tại H
⇒ H là tâm của đường tròn nội tiếp ΔDEF
Hình đây pạn
Xem được thì xem
Nếu ko xem được vào link : Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H và cắt đường tròn (O) lần lượt tại M,N,P. Chứng minh rằng: Tứ
Hok tốt
Ta có \(\widehat{mAc}=\widehat{nAd}\left(\text{ đối đỉnh }\right)\)
=> \(\widehat{nAd}=45^{\text{o}}\)
mà \(\widehat{mAc}+\widehat{nAc}=180^{\text{o}}\)
=> \(45^{\text{o}}+\widehat{nAc}=180^{\text{o}}\Rightarrow\widehat{nAc}=135^{\text{o}}\)
mà \(\widehat{nAc}=\widehat{mAd}\left(\text{đối đỉnh }\right)\Rightarrow\widehat{mAd}=135^{\text{o}}\)
\(\left(\text{6}-\frac{\text{2}}{\text{3}}+\frac{\text{1}}{\text{2}}\right)-\left(\text{5}+\frac{\text{5}}{\text{3}}-\frac{\text{3}}{\text{2}}\right)-\left(\text{3}-\frac{\text{7}}{\text{3}}+\frac{\text{5}}{\text{2}}\right)\)
\(=\text{6}-\frac{\text{2}}{\text{3}}+\frac{\text{1}}{\text{2}}-\text{5}-\frac{\text{5}}{\text{3}}+\frac{\text{3}}{\text{2}}-\text{3}+\frac{\text{7}}{\text{3}}-\frac{\text{5}}{\text{2}}\)
\(=\left(\text{6}-\text{5}-\text{3}\right)-\left(\frac{\text{2}}{\text{3}}+\frac{\text{5}}{\text{3}}-\frac{\text{7}}{\text{3}}\right)+\left(\frac{\text{1}}{\text{2}}+\frac{\text{3}}{\text{2}}-\frac{\text{5}}{\text{2}}\right)\)
\(=-2-0+\left(\text{2}-\frac{\text{5}}{\text{2}}\right)\)
\(=\left(-2+\text{2}\right)+\frac{-\text{5}}{\text{2}}\)
\(=\frac{-\text{5}}{\text{2}}\)
Giải :
\(\left(\text{6}-\frac{\text{2}}{\text{3}}+\frac{\text{1}}{\text{2}}\right)-\left(\text{5}+\frac{\text{5}}{\text{3}}-\frac{\text{3}}{\text{2}}\right)-\left(\text{3}-\frac{\text{7}}{\text{3}}+\frac{\text{5}}{\text{2}}\right)\)
\(=\text{6}-\frac{\text{2}}{\text{3}}+\frac{\text{1}}{\text{2}}-\text{5}-\frac{\text{5}}{\text{3}}+\frac{\text{3}}{\text{2}}-\text{3}+\frac{\text{7}}{\text{3}}-\frac{\text{5}}{\text{2}}\)
\(=\left(\text{6}-\text{5}-\text{3}\right)-\left(\frac{\text{2}}{\text{3}}+\frac{\text{5}}{\text{3}}-\frac{\text{7}}{\text{3}}\right)+\left(\frac{\text{1}}{\text{2}}+\frac{\text{3}}{\text{2}}-\frac{\text{5}}{\text{2}}\right)\)
\(=-2-0+\left(\text{2}-\frac{\text{5}}{\text{2}}\right)\)
\(=\left(-2+\text{2}\right)+\frac{-\text{5}}{\text{2}}\)
\(=\frac{-\text{5}}{\text{2}}\)
a)\(4x^2=9\)
\(< =>x^2=\frac{9}{4}\)
\(< =>x=\frac{-3}{2};\frac{3}{2}\)
a)\(4x^2=9\Rightarrow x^2=\frac{9}{4}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)
b)\(2x^2=6\Rightarrow x^2=3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3}\end{cases}}\)
c)\(x^2+3=12\Rightarrow x^2=9\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)
Trên cạnh AB lấy điểm N sao cho AN = AC.
\(\Delta AMC=\Delta AMN\)(c.g.c), suy ra \(AC=AN,MC=MN\)
Áp dụng BĐT tam giác cho \(\Delta BMN\), ta có:
\(AB-AC=AB-AN=BN>MB-MN=MB-MC\)
Đặt \(d=\left(3n+17,4n+3\right)\)
Để \(\frac{3n+17}{4n+3}\)là phân số tối giản thì \(d=1\).
Ta có:
\(\hept{\begin{cases}3n+17⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow4\left(3n+17\right)-3\left(4n+3\right)=59⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)hoặc \(d=59\).
Nếu \(d=59\)thì: \(4n+3=59k\Leftrightarrow n=\frac{59k-3}{4}\)\(\left(k\inℤ\right)\).
Vậy \(n\ne\frac{59k-3}{4},k\inℤ\)thì phân số đã cho là phân số tối giản.