K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3

     Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề chuyển động kim đồng hồ, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp quy ước như sau.

    Coi một vòng đồng hồ là đơn vị quy ước.

                                          Giải:

      Cứ một giờ kim phút quay được: 1 vòng

      Cứ một giờ kim giờ quay được: 1 : 12 = \(\dfrac{1}{12}\) (vòng)

      Hiệu vận tốc hai kim là:    1 - \(\dfrac{1}{12}\) = \(\dfrac{11}{12}\)  (vòng)

      Lúc ba giờ kim giờ chỉ số 3; kim phút chỉ số 12

      Kim giờ cách kim phút quãng đường là: 3 : 12 = \(\dfrac{1}{4}\) (vòng)

      Thời gian ít nhất để hai kim trùng nhau là: 

              \(\dfrac{1}{4}\) : \(\dfrac{11}{12}\) = \(\dfrac{3}{11}\) (giờ)

        Đáp số:  \(\dfrac{3}{11}\) giờ.

 

    

 

 

 

31 tháng 3

cảm ơn cô ạ

28 tháng 3

Các số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 và 5

Những số mà có tận cùng số là 0

Khối lượng ruốc 10 người đã chuẩn bị là:

\(10\text{x}\dfrac{3}{5}=6\left(kg\right)\)

Khối lượng giò lụa 10 người đã chuẩn bị là:

\(10\text{x}\dfrac{7}{10}=7\left(kg\right)\)

Tổng khối lượng ruốc và giò lụa 10 người đã chuẩn bị là:

6+7=13(kg)

Tổng số kg ruốc đoàn đã chuẩn bị: 3/5 kg x 10 người = 6 kg Tổng số kg giò lụa đoàn đã chuẩn bị: 7/10 kg x 10 người = 7 kg Tổng số kg ruốc và giò lụa đoàn đã chuẩn bị: 6 kg + 7 kg = 13 kg

28 tháng 3

đề ko rõ

Chiều dài hơn 2 lần chiều rộng là 5m

=>Chiều dài bằng 2 lần chiều rộng cộng 5m

Chiều dài kém ba lần chiều rộng là 35m

=>Ba lần chiều rộng-2 lần chiều rộng-5m=35m

=>Chiều rộng là 35+5=40(m)

Chiều dài là \(2\cdot40+5=85\left(m\right)\)

Diện tích khu đất là 85x40=3400(m2)

28 tháng 3

khó quá mih hc đội tuyển cũng ko biết

28 tháng 3

a) Ta có:

Rút gọn:

\(\dfrac{4}{18}=\dfrac{4:2}{18:2}=\dfrac{2}{9};\dfrac{7}{21}=\dfrac{7:7}{21:7}=\dfrac{1}{3}\)

Quy đồng mẫu số:

\(\dfrac{2}{9}=\dfrac{2}{9};\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\cdot3}{3\cdot3}=\dfrac{3}{9}\)

b) Ta có:

Rút gọn:

\(\dfrac{15}{25}=\dfrac{15:5}{25:5}=\dfrac{3}{5};\dfrac{18}{80}=\dfrac{18:2}{80:2}=\dfrac{9}{40}\)

Quy đồng mẫu số:

\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{3\cdot8}{5\cdot8}=\dfrac{24}{40};\dfrac{9}{40}=\dfrac{9}{40}\)

a) 4/18 = 2/9, 7/21 = 1/3 

2/9 = 2/9

1/3 =3/9

b) 15/25 = 3/5 , 18/80 = 9/40

3/5 = 24/40

9/40=9/40

.

 

\(\dfrac{5}{7}+\dfrac{7}{21}+1\)

\(=\dfrac{15}{21}+\dfrac{7}{21}+\dfrac{21}{21}\)

\(=\dfrac{43}{21}\)

Số ô trên chiều dài là 9 ô

=>Chiều dài là \(9\cdot3=27\left(cm\right)\)

Số ô trên chiều rộng là 6 ô

=>Chiều rộng là \(6\cdot3=18\left(cm\right)\)

Diện tích tấm bìa hình chữ nhật là \(27\cdot18=486\left(cm^2\right)\)

28 tháng 3

Số bí đỏ còn lại sau lần bán thứ hai là: 12×2=112×2=1 (quả) Số bí đỏ còn lại sau lần bán thứ nhất là: (1+12):12=3(1+12):12=3 (quả bí đỏ) Số bí đỏ người đó mang ra chợ bán là: (3+12):12=7(3+12):12=7 (quả) Đáp số: 7 quả bí đỏ.

1 quả cuối cùng chiếm \(1-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)(số bi còn lại sau lần thứ 2)

Sau lần thứ 2 thì số quả bí còn lại là:

\(1:\dfrac{1}{2}=2\left(quả\right)\)

Sau lần thứ 1 thì số quả bí còn lại là:

\(\left(2+1\right):\dfrac{1}{2}=6\left(quả\right)\)

Số quả bí lúc đầu là:

\(\left(6+1\right):\dfrac{1}{2}=7\cdot2=14\left(quả\right)\)

\(1=\dfrac{100}{100};\dfrac{5}{4}=\dfrac{125}{100}\)

=>8 phân số nằm giữa là \(\dfrac{101}{100};\dfrac{102}{100};\dfrac{105}{100};\dfrac{107}{100};\dfrac{110}{100};\dfrac{112}{100};\dfrac{115}{100};\dfrac{116}{100}\)