Bài toán 44. Cho ABC. Vẽ ra phía ngoài của tam giác này các tam giác vuông cân ở A là ABE và ACF. Vẽ AH BC. Đường thẳng AH cắt EF tại O. Chứng minh rằng O là trung điểm của EF.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Ta có \(\hept{\begin{cases}\left|x\right|\ge0\forall x\\\left|y-2\right|\ge0\forall y\end{cases}}\Leftrightarrow\left|x\right|+\left|y-2\right|\ge0\forall x;y\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\y-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=2\end{cases}}\)
Vậy x = 0 ; y = 2
Thay x = 0 ; y = 2 vào B
=> B = 2.0 - 5.2 + 7.0.2 = -10
Vậy B = -10
Bài 2:
\(a)\)
\(A=\left|x-2021\right|+5\)
Ta có:
\(\left|x-2021\right|\ge0\Rightarrow\left|x-2021\right|+5\ge5\)
Dấu '' = '' xảy ra khi:
\(x-2021=0\)
\(\Leftrightarrow x=2021\)
Vậy \(MinA=5\Leftrightarrow x=2021\)
\(b)\)
\(B=\left|x-2\right|+\left|x-5\right|\)
\(B=\left|x-2\right|+\left|x-5\right|\ge\left|x-2+5-x\right|=\left|3\right|=3\)
Dấu '' = '' xảy ra khi:
\(\left(x-2\right)\left(5-x\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow2\le x\le5\)
Vậy \(MinB=3\Leftrightarrow2\le x\le5\)
Ta có: BM = AB (gt) => tam giác ABM cân tại B => \(\widehat{BMA}=\widehat{BAM}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}=\frac{180^0-60^0}{2}=60^0\)
Xét tam giác ABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) => \(\widehat{C}=180^0- \left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)=180^0-80^0-60^0=40^0\)
Lại có: AC = AC (gt) => tam giác ANC cân tại C => \(\widehat{ANC}=\widehat{NAC}=\frac{180^0-40^0}{2}=70^0\)
Xét tam giác AMN có: \(\widehat{MAN}+\widehat{AMN}+\widehat{ANM}=180^0\) => \(\widehat{MAN}=180^0-60^0-70^0=50^0\)
Vậy ...
Dãy chữ EMYEUTRUONGEM có tất cả 13 chữ
=> 2808 chữ viết được tất cả 2808 : 13 = 216 ( dãy )
Dãy màu đỏ, vàng ,tím , xanh lá , xanh biển có tất cả 5 màu
=> Dãy chữ EMYEUTRUONGEM tô được 2808 : 5 = 561 (dư 3 màu)
=> Chữ cái thứ 2808 được tô màu tím
Gọi K là chân hạ từ A đến BC
Xét tam giác ABC cân tại A ta có: AK là đường cao => AK là đường phân giác
Xét tam giác ABK và tam giác BCH, ta có:
\(\widehat{AKB}=\widehat{BHC}\)
\(\widehat{AKB}=\widehat{BCH}\) (Tam giác cân => \(\widehat{C}=\widehat{B}\))
\(\Rightarrow\Delta ABK\text{~}\Delta BCH\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{CBH}\)
Ta có: \(\widehat{BAK}=\frac{1}{2}\widehat{BAC}\)
\(\Rightarrow\widehat{CBH}=\frac{1}{2}\widehat{BAC}\) hay \(\widehat{BAC}=2\widehat{CBH}\)