Cho góc bẹt xOy và tia Oz bất kì sao cho zOx là góc nhọn. Tia Om nằm giữa hai tia Ox,Oz sao cho zOm=\(\frac{1}{7}\)xOz. Vẽ tia On vuông góc Om. Chứng minh rằng zOn - \(\frac{1}{6}\)yOn= 750
Giúp mình nha Cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{301-x}{103}+\frac{302-x}{102}=\frac{303-x}{101}+\frac{304-x}{100}\)
\(\Leftrightarrow\frac{301-x}{103}+1+\frac{302-x}{102}+1=\frac{303-x}{101}+1+\frac{304-x}{100}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{404-x}{103}+\frac{404-x}{102}=\frac{404-x}{101}+\frac{404-x}{100}\)
\(\Leftrightarrow404-x=0\)
\(\Leftrightarrow x=404\).
\(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{\left(2n\right)^2}\)
\(2B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{\left(2n\right)^2}+\frac{1}{\left(2n\right)^2}\)
\(< \frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{\left(2n-1\right)^2}+\frac{1}{\left(2n\right)^2}\)
\(< \frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{\left(2n-2\right)\left(2n-1\right)}+\frac{1}{\left(2n-1\right)2n}\)
\(=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{2n-1}-\frac{1}{2n}\)
\(=1-\frac{1}{2n}< 1\)
Suy ra \(B< \frac{1}{2}\).
\(A=1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+...+\frac{1}{1+2+3+...+200}\)
\(=\frac{1}{\frac{1.2}{2}}++\frac{1}{\frac{2.3}{2}}+\frac{1}{\frac{3.4}{2}}+...+\frac{1}{\frac{200.201}{2}}\)
\(=\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{200.201}=2\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{200.201}\right)\)
\(=2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{200}-\frac{1}{201}\right)=2\left(1-\frac{1}{201}\right)\)
\(=2.\frac{200}{201}=\frac{400}{201}\)
\(-x^3\left(xy\right)^4.\frac{1}{3}x^2y^3z^3=\frac{-1}{3}\left(x^3.x^2.x^4\right)\left(y^4.y^3\right)z^3=-\frac{1}{3}x^9y^7z^3\)
Chọn D
Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\)
\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)
\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4}\)
...
\(\frac{1}{n^2}< \frac{1}{n\left(n-1\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{n\left(n-1\right)}\)
\(A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)
\(A< 1-\frac{1}{n}< 1\) (vì \(n\ge2\))
Vậy \(A< 1\).
Bạn tham khảo nhé !
Bảng 1:
Xét các tích xy = 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 = 8.15 = 120
=> x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Bảng 2:
Xét các tích xy = 2.30 = 3.20 = 4.15 # 5.12,5
=> x và y không phải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
trl
a) x và y có tỉ lệ nghịch với nhau
ht
t i c k nhé
Xét tam giác BAM và tam giác BNM, ta có :
Góc BAM = góc BNM = 900
Góc ABM = góc NBM
BM chung
=> tam giác BAM = tam giác BNM ( ch.gn )
=> MA = MN
Xét tam giác BAE và tam giác BNE, ta có :
BE chung
BA = BN ( cmt )
Góc ABM = góc NBM
=> Tam giác BAE = tam giác BNE ( c. g . c )
=> AE = EN
Xét tam giác AEM và tam giác NEM, ta có :
MA = MN ( cmt )
AE = EN ( cmt )
EM chung
=> Tam giác AEM = tam giác NEM ( c . c . c )
=> Góc EAM = góc ENM
Ta lại có : AF // MN => góc FAN = góc ENM ( 1 )
Góc EAM = góc ENM ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra An là tia p/g góc MAF