cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm
a)Chứng minh ABC vuông tại A
b)Vẽ phân giác BD (D thuộc AC), từ D vẽ DE vuông góc BC (EI vuông góc BC) Chứng minh DA = DE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: (2n-3)n-2n(n+2)=2n^3-3n-2n^3-4n
=-7n chia hết cho 7
Vậy (2n-3)n-2n(n+2) chia hết cho 7 với mọi số nguyên n (đpcm)
A.
Gọi số cần tìm là \(\overline{abc}\) theo đề bài
\(\overline{abc}=100a+10b+c=98a+7b+2a+3b+c=\)
\(=\left(98a+7b\right)+2\left(a+b+c\right)+\left(b-c\right)⋮7\)
\(\Rightarrow\left(98a+7b\right)+2.14+b-c⋮7\)
Ta có \(\left(98a+7b\right)+2.14⋮7\Rightarrow b-c⋮7\) Ta có các trường hợp sau
+Nếu b=c => a=14-(b+c) mà a<=9 => 14-(b+c)<=9 => b+c>=5, mặt khác a>0 => 14-(b+c)>0=> b+c<14 từ đây ta có các trường hợp
b=c=3 => a=8
b=c=4 => a=6
b=c=5 => a=4
b=c=6 => a=2
+ Nếu b khác c
Nếu b=9 => c=2 => a=14-9-2=3
Nếu b=8 => c=1 => a=14-8-1=5
Nếu b=7 => c=0 => a=14-7=7
Nếu c=9 => b=2 => a=14-9-2=3
Nếu c=8 => b=1 => a=14-8-1=5
Nếu c=7 => b=0 => a=14-7=7
\(\Rightarrow\overline{abc}=\left\{833;644,455,266,329,392,518,581,707,770\right\}\)
//\(x,y\inℤ\)đúng không em ???
\(x\left(y-7\right)+5y=40\)
\(\Rightarrow x\left(y-7\right)+5\left(y-7\right)=5\)
\(\Rightarrow\left(x+5\right)\left(y-7\right)=5\)
Vì \(x,y\inℤ\Rightarrow x+5;y-7\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng :
\(x+5\) | \(1\) | \(-1\) | \(5\) | \(-5\) |
\(y-7\) | \(5\) | \(-5\) | \(1\) | \(-1\) |
\(x\) | \(-4\) | \(-6\) | \(0\) | \(-10\) |
\(y\) | \(12\) | \(2\) | \(8\) | \(6\) |
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-4;12\right);\left(-6;2\right);\left(0;8\right);\left(-10;6\right)\right\}\)
Từ I hạ IG; IK lần lượt vuông góc với AC; AB
Do BI; CI là phân giác góc và C nên IH=IG=IK
=> HC=GC=3 (cm) ; HB=KB=2 (cm)
Dễ dàng chứng minh 2 tam giác AKI và AGI là 2 tam giác vuông cân
=> IG=AG; IK=AK. Mà IH=IK=IG => AG=AK=IH=1 (cm)
=> CABC= AK+KB+HB+HC+AG+GC=1+2+2+3+1+3=12 (cm).
Ta có \(a^2=a.a=a.c\Rightarrow a=c\Rightarrow\frac{a}{c}=1\)
Ta có \(\frac{a^2+b^2}{c^2+b^2}=\frac{a^2+b^2}{a^2+b^2}=1=\frac{a}{c}\)
\(DB=DC\)(tính chất đường trung trực) suy ra \(\Delta DBC\)cân tại \(C\)
\(\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)(tính chất tam giác cân)
\(\widehat{ABD}=\widehat{ABC}-\widehat{DBC}=\widehat{ABC}-\widehat{DCB}=45^o-30^o=15^o\)
A B C D I M
1) Xét tam giác ABD vuông tại D có: AB2 = AD2 + BD2 (định lí Pytago)
=> BD2 = AB2 - AD2 = 25
=> BD = 5 (cm)
Xét tam giác ABC cân tại A có: AD là đường cao
=> AD cũng là đường trung tuyến
=> BD = CD = BC : 2
=> BC = 2BD = 2 . 5 = 10 (cm)
2) Xét tam giác BDM có: Đường trung tuyến DI đồng thời là đường cao
=> Tam giác BDM cân tại D
=> BD = DM
Mà BD = BC : 2 (cmt)
=> DM = BC : 2 (đpcm)
a) Xét tam giác \(ABC\)có:
\(BC^2=5^2=25\)
\(AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16=25\)
Do đó \(BC^2=AB^2+AC^2\)theo định lí Pythaogore đảo suy ra tam giác \(ABC\)vuông tại \(A\).
b) Xét tam giác \(DBA\)và tam giác \(DBE\):
\(\widehat{DAB}=\widehat{DEB}\left(=90^o\right)\)
\(DB\)cạnh chung
\(\widehat{DBA}=\widehat{DBE}\)
Suy ra \(\Delta DBA=\Delta DBE\)(cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow DA=DE\)(hai cạnh tương ứng)