cho tam giác MNP cân tại M có MN=MP=34cm,NP=32cm.Vẽ đường trung tuyến MB
a) MK vuông NP
b) Tính MK
c) Gọi E là trung điểm của MP . Chứng minh KE song song với MN , KE= 1/2 MN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) để x nguyên
=>13 chia hết n+2
=>n+2= 1 hoặc -1 hoặc -13 hoặc 13
=>n= -1 hoặc -3 hoặc -15 hoặc 11
Sửa lại:... :v
Q(x) = 3x3 - 4x2 + 3x - 4x - 4x3 + 5x2 + 1
= (3x3 - 4x3) + (5x2 - 4x2) + (3x - 4x) + 1
= -x3 + x2 - x + 1
=> M(x) = 2x2 + 3
N(x) = 2x3 + 2x + 1
Câu c chỉ cần thay số 5 thành số 3 là được nhé!
a. P(x) = 2x3 - 2x + x2 - x3 + 3x + 2
= (2x3 - x3) + x2 + (3x - 2x) + 2
= x3 + x2 + x + 2
Q(x) = 3x3 - 4x2 + 3x - 4x - 4x3 + 5x2 + 1
= (3x3 - 4x3) + (5x2 - 4x2) + (3x - 4x) + 1
= -x3 + x2 - x + 3
b. M(x) = P(x) + Q(x)
= x3 + x2 + x + 2 - x3 + x2 - x + 3
= (x3 - x3) + (x2 + x2) + (x - x) + (2 + 3)
= 2x2 + 5
N(x) = P(x) - Q(x)
= x3 + x2 + x + 2 - (- x3 + x2 - x + 3)
= x3 + x2 + x + 2 + x3 - x2 + x - 3
= (x3 + x3) + (x2 - x2) + (x + x) + (2 - 3)
= 2x3 + 2x - 1
c. Ta có: 2x2 \(\ge\) 0 với mọi x
\(\Rightarrow\) 2x2 + 5 > 0
\(\Rightarrow\) Đa thức M(x) vô nghiệm (đpcm)
\(\text{a) }\frac{\text{2}}{\text{-5}}< \frac{\text{x}}{\text{10}}< \frac{\text{1}}{\text{4}}\Rightarrow\frac{\text{-8}}{\text{20}}< \frac{\text{2x}}{\text{10}}< \frac{\text{5}}{\text{20}}\)
=> -8 < 2x < 5
=> 2x ∈ { -7 ; - 6 ; -5 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 }
=> x ∈ { -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 } ( do x ∈ N )
\(\text{b) }\frac{\text{-2}}{\text{3}}< \frac{\text{x}}{\text{8}}< \frac{\text{-1}}{\text{6}}\Rightarrow\frac{\text{-16}}{\text{24}}< \frac{\text{3x}}{\text{24}}< \frac{\text{-4}}{\text{24}}\)
=> -16 < 3x < -4
=> 3x ∈ { -15 ; -14 ; -13 ; ... ; -2 ; -3 }
=> x ∈ { -5 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1 }
a) \(\frac{2}{-5}< \frac{x}{10}< \frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{-8}{20}< \frac{2x}{20}< \frac{5}{20}\)
\(\Rightarrow-8< 2x< 5\)
\(\Rightarrow-4< x< 2,5\)
Vì \(x\inℤ\) nên \(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1;2\right\}\)
b) \(-\frac{2}{3}< \frac{x}{8}< -\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{-16}{24}< \frac{3x}{24}< \frac{-4}{24}\)
\(\Rightarrow-16< 3x< -4\)
\(\Rightarrow3x\in\left\{-15;-12;-9;-6\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-4;-3;-2\right\}\)
Dùng mod ta có:
3=3 (mod 7)
35= 5 (mod 7)
350= 510= 2 (mod 7)
31000=220 = 4 (mod 7)
32000=42=2 (mod 7)
Vậy 32000:7 dư 2.
( Dấu = là đồng dư chứ không phải là bằng đâu bạn nhé!!!!)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có :
\(\frac{a_1-1}{100}=\frac{a_2-2}{99}=...=\frac{a_{100}-100}{1}=\frac{a_1+a_2+...+a_{100}-5050}{5050}=\frac{10100-5050}{5050}=\frac{5050}{5050}=1\)
\(\Rightarrow a_1-1=100\)
\(a_2-2=99\)
...
\(a_{100}-100=1\)
\(\Rightarrow a_1=a_2=...=a_{100}=101\)
1.\(\frac{1001}{1000}>\frac{1000}{1000}=1=\frac{1003}{1003}>\frac{1002}{1003}\Rightarrow\frac{1001}{1000}>\frac{1002}{1003}\)
2.a) \(x=\frac{a-3}{2a}\left(a\ne0\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{3}{a}\right)\inℤ\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1-\frac{3}{a}\inℤ\\1-\frac{3}{a}⋮2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3}{a}\inℤ\\\frac{3}{a}\equiv1\left(mod2\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\\\frac{3}{a}\equiv1\left(mod2\right)\end{cases}}\)
Ta có bảng :
\(a\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) |
\(\frac{3}{a}\) | \(3\) | \(-3\) | \(1\) | \(-1\) |
\(1-\frac{3}{a}\) | \(-2\) | \(4\) | \(0\) | \(2\) |
\(x\) | \(-1\) | \(2\) | \(0\) | \(1\) |
Vậy \(a\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
b)Ta có:\(\frac{a+2009}{a-2009}=1+\frac{4018}{a-2009}\left(a\ne2009\right)\)
\(\frac{b+2010}{b-2010}=1+\frac{4020}{b-2010}\left(b\ne2010\right)\)
\(\Rightarrow\frac{4018}{a-2009}=\frac{4020}{b-2010}\)
\(\Rightarrow\frac{a-2009}{4018}=\frac{b-2010}{4020}\)
\(\Rightarrow\frac{a-2009}{2009}=\frac{b-2010}{2010}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{2009}-1=\frac{b}{2010}-1\)
\(\Rightarrow\frac{a}{2009}=\frac{b}{2010}\)
Em học bài tính chất của các đường đặc biệt trong tam giác cân và tam giác đều chưa ???