Bai 3 : phan tich ra thua so nguyen to:
a, 180 b, 2024
c, 1500 d, 400
e, 504 f, 890
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
d: \(\left|-5-\sqrt{2}\right|=5+\sqrt{2}\)
c: \(\left|4+\sqrt{3}\right|=4+\sqrt{3}\)
d: \(\left|-\dfrac{4}{15}\right|=\dfrac{4}{15}\)
a: \(\left|3,02\right|=3,02\)
a: Các số tự nhiên chia hết cho 2 trong khoảng từ 1 đến 100 là: 2;4;6;...;100
Số số tự nhiên chia hết cho 2 trong khoảng từ 1 đến 100 là: \(\dfrac{100-2}{2}+1=50\left(số\right)\)
Các số tự nhiên chia hết cho 5 trong khoảng từ 1 đến 100 là: 5;10;...;100
Số số tự nhiên chia hết cho 5 trong khoảng từ 1 đến 100 là:
\(\dfrac{100-5}{5}+1=\dfrac{95}{5}+1=20\left(số\right)\)
b: Các số có 3 chữ số chia hết cho 3 là 102;105;...;999
Số số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho 3 là:
\(\dfrac{999-102}{3}+1=\dfrac{897}{3}+1=\dfrac{900}{3}=300\left(số\right)\)
a: \(\sqrt{50}>\sqrt{49}\)
mà \(\sqrt{49}=7\)
nên \(\sqrt{50}>7\)
b: \(\sqrt{27}>\sqrt{25}=5\)
=>\(\dfrac{4}{\sqrt{27}}< \dfrac{4}{5}\)
c: \(\dfrac{3}{\sqrt{7}}>1;\dfrac{\sqrt{7}}{3}< 1\)
Do đó: \(\dfrac{3}{\sqrt{7}}>\dfrac{\sqrt{7}}{3}\)
Bài 2:
a:
\(-4,4\left(9\right)-5,8\left(1\right)\simeq-4,5-5,8=-10,3\)
\(-4,4\left(9\right)-5,8\left(1\right)\)
\(=-\dfrac{9}{2}-\dfrac{-523}{90}=-\dfrac{9}{2}+\dfrac{523}{90}=\dfrac{118}{90}=\dfrac{59}{45}\)
b:
\(-12,\left(7\right)\cdot3,\left(12\right)\simeq-12,8\cdot3,1\simeq-40\)
\(-12,\left(7\right)\cdot3,\left(12\right)\)
\(=-\dfrac{115}{9}\cdot\dfrac{103}{33}=\dfrac{11845}{297}\)
c: \(9,\left(49\right):\left[-5,\left(09\right)\right]\simeq9,5:\left(-5,1\right)\simeq-1,9\)
\(9,\left(49\right):\left[-5,\left(09\right)\right]\)
\(=\dfrac{940}{99}:\dfrac{-56}{11}=\dfrac{940}{99}\cdot\dfrac{11}{-56}\)
\(=\dfrac{940}{-56}\cdot\dfrac{1}{9}=-\dfrac{235}{14\cdot9}=-\dfrac{235}{126}\)
Bài 1:
a: \(9,4\simeq9\)
b: \(3,51\simeq4\)
c: \(-7,505\simeq-8\)
d: \(-1.199\simeq-1\)
\(144=2^4\cdot3^2;192=2^6\cdot3\)
=>\(ƯCLN\left(144;192\right)=2^4\cdot3=48\)
=>\(ƯC\left(144;192\right)=Ư\left(48\right)=\left\{1;2;3;4;6;8;12;16;24;48\right\}\)
=>Các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192 là 24;48
\(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+a}{c-a}\)
=>(a+b)(c-a)=(a-b)(c+a)
=>\(ac-a^2+bc-ba=ac+a^2-bc-ab\)
=>\(-a^2+bc=a^2-bc\)
=>\(-2a^2=-2bc\)
=>\(a^2=bc\)
\[
\frac{a+b}{a-b} = \frac{c+a}{c-a}
\]
Ta sẽ thực hiện phép nhân chéo:
\[
(a+b)(c-a) = (a-b)(c+a)
\]
Khai triển hai vế của phương trình:
- Vế trái:
\[
(a+b)(c-a) = ac - a^2 + bc - ab
\]
- Vế phải:
\[
(a-b)(c+a) = ac + a^2 - bc - ab
\]
Từ đó ta có:
\[
ac - a^2 + bc - ab = ac + a^2 - bc - ab
\]
Giản lược hai vế:
\[
-a^2 + bc = a^2 - bc
\]
Chuyển các hạng tử về cùng một vế:
\[
-a^2 + bc - a^2 + bc = 0
\]
\[
-2a^2 + 2bc = 0
\]
Chia cả hai vế cho 2:
\[
-a^2 + bc = 0
\]
Chuyển \(-a^2\) qua vế phải:
\[
bc = a^2
\]
Do thương của phép chia là 2 nên số bị chia gấp số chia 5 lần
Ta có sơ đồ:
Số bị chia: 5 phần
Số chia: 1 phần
Tổng số phần bằng nhau là:
`5+1=6` (phần)
Giá trị 1 phần là:
`288 : 6 = 48`
Số bị chia là:
`48` x `5 = 240`
Số chia là:
`240 : 5 = 48`
Đáp số: ...
\(\dfrac{x+1}{99}+\dfrac{x+2}{98}+\dfrac{x+3}{97}+\dfrac{x+4}{96}=-4\)
\(\left(\dfrac{x+1}{99}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{98}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{97}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{96}+1\right)=0\)
\(\dfrac{x+100}{99}+\dfrac{x+100}{98}+\dfrac{x+100}{97}+\dfrac{x+100}{96}=0\)
\(\left(x+100\right)\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{96}\right)=0\)
\(x+100=0\) (do \(\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{96}>0\))
\(x=-100\)
`180 = 2.2. 3.3 . 5`
`2024 = 2.2.2 . 11 . 23`
`1500 = 2.2.3.5.5.5`
`400 = 2.2.2.2.5.5`
`504 = 2.2.2.3.3.7`
`890 = 2.5.89`
a) 180 = 2\(^2\).3\(^3\).5
b) 2024 = 2\(^{^{ }3}\) .253
c) 1500 = 2\(^2\).3.5\(^3\)
d) 400 = 2\(^4\).5\(^2\)
e) 504 = 2\(^3\).3\(^2\).7
f ) 890