K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11

-7\(x\).(\(x-2\)) - \(x\)(6 - 7\(x\)) - 1 = 63

- 7\(x^2\) + 14\(x\) - 6\(x\) + 7\(x^2\) - 1 = 63

(- 7\(x^2\) + 7\(x^2\)) + (14\(x-6x\)) = 63 + 1

0 + 8\(x\) = 64

      8\(x=64\)

      \(x=64:8\)

      \(x=8\)

Vậy \(x=8\) 

 

26 tháng 11

Câu a: Bỏ ngoặc và thu gọn

A = (-b) - {a - (a + b) - [(a - b) + (a + b)]}

A = - b - {a - a - b - [a - b + a  +b]}

A = -  b - {a - a  - b - [(a + a) + (b - b)]

A = - b - {a - a - b - 2a}

A =  - b - {0 - b - 2a}

A = - b - 0 + b  + 2a

A = (- b + b) + 2a

A = 0 + 2a

A = 2a

 

26 tháng 11

Câu b:

Tính giá trị của biểu thức A khi a = - 80; b = 28 

Theo câu a ta có: A = 2a 

Thay a = - 80 vào A = 2a ta có:

A = 2 x (-80)

A = - 160

Vậy giá trị của biểu thức A tại a = - 80 là - 160

25 tháng 11

\(x\) ⋮ 5; \(x\) ⋮ 3; \(x\) ⋮ 10; 5 < \(x\) < 20

Vì \(x\) ⋮ 5; \(x\) ⋮ 3; \(x\) ⋮ 10 nên \(x\) \(\in\) BC(3; 5; 10)

3 = 3; 5 = 5 ; 10 = 2.5 ⇒ BCNN(3; 5; 10) = 2.3.5 = 30

⇒ \(x\) \(\in\) BC(30) = {0; 30; 60; 90;..}

Mà 5 < \(x\) < 20 nên không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài.

Vậy \(x\) \(\in\) \(\varnothing\) 

x vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 9

=>\(x⋮9\)

mà 1872<x<2056

nên \(x\in\left\{1881;1890;...;2052\right\}\)

Số số tự nhiên x thỏa mãn là:

(2052-1881):9+1=20(số)

25 tháng 11

Giải:

\(x\) ⋮ 3; \(x\) ⋮ 9 ⇒ \(x\) \(\in\) BC(3; 9); 3 = 3; 9 = 32; BCNN(3;9) = 32 = 9

⇒ \(x\) \(\in\) BC(9) ⇒ \(x\) \(⋮\) 9

Số tự nhiên bé nhất lớn hơn 1872 chia hết cho 9 là: 1881

Số tự nhiên lớn nhất bé hơn 2056 chia hết cho 9 là: 2052 

Số các số tự nhiên lớn hơn 1872 và nhỏ hơn 2056 mà chia hết cho 3, và chia hết cho 9 là: 

                (2052 - 1881) : 9 + 1 = 20 (số)

Vậy có 20 số tự nhiên vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 9 mà lớn hơn 1872 và bé hơn 2056

25 tháng 11

                    Giải:

a; Thời gian người đó lên dốc là: 120 : 4 = 30 (s)

   Thời gian người đó đi thêm 60 m là: 60 : 5 = 12 (s)

b; Áp dụng công thức: vtb = \(\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}\) 

Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là:

          \(\dfrac{120+60}{30+12}\) = \(\dfrac{30}{7}\) (m/s)

Kết luận: a; Thời gian người đó lên dốc là: 30 giây

                   Thời gian người đó đi nốt quãng đường 60m là 12 giây

               b; Vận tốc trung bình trên của người đó là: \(\dfrac{30}{7}\)m/s

     

 

 

 

25 tháng 11

A = \(x+5\) + (-2) 

Thay \(x\) = 9 vào A ta có:

A = 9 + 5 - 2

A = 14  - 2

A = 12

 

 

25 tháng 11

X+5+(-2) khi x=9 thì ta có.                    9+5-2= 14-2=12               

25 tháng 11

x thoả mãn lớn hơn 0 bắt buộc là số  nguyên dương                                thấy x=5.                                                (5-1).(5+3).(5-4).                                   = 4.8.1=32(thoả mãn )                                                                       

25 tháng 11

(-25).(-5)+6.{(-17)-8}

=125+6(-25)

=131.-25

=-2620

tick cho mik nha

25 tháng 11

   (-25).(-5) + 6.[(-17) - 8]

= -25.(-5) + 6.(-25)

= -25. (-5) + 6.(-25)

= -25.[-5 + 6]

= -25.1

= -25 

25 tháng 11

                      Giải:

\(\in\) Z ⇒ 7p \(\in\) Z  \(\forall\) p \(\in\)Z; mà q \(\in\) Z ⇒ 7p + q \(\in\) Z \(\forall\) p; q \(\in\) Z

\(\in\) Z; q \(\in\) Z; ⇒ p x q \(\in\) Z \(\forall\) p; q \(\in\) Z; ⇒ p x q + 11 \(\in\) Z 

Vậy 7p + q; p x q + 11 \(\in\) Z  \(\forall\) p; q \(\in\) Z

 

 

 

 

23 tháng 11

b) -32 + 4(17 - x) = (-2)³.5

-32 + 4(17 - x) = -8.5

-32 + 4(17 - x) = -40

4(17 - x) = -40 - (-32)

4(17 - x) = -8

17 - x = -8 : 4

17 - x = -2

x = 17 - (-2)

x = 19 (nhận)

Vậy x = 19

23 tháng 11

c) Đề thiếu