K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

8 = 23

12 = 2. 3

15 = 3 . 5

\(\Rightarrow\)BCNN ( 8,12,15 ) = 23 . 3 . 5 = 120

12 tháng 11 2017

=1 nha bạn

Đúng đó

12 tháng 11 2017

Gọi a là ước của n+1 và 2n+3

2n+3 - n+1 chia hết cho a

= 2n+3 - 2(n+1) chia hết cho a

= 2n+3 - 2n+2 chia hết cho a

= 1 chia hết cho a

=> n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

12 tháng 11 2017

Bạn Pikachu làm đúng đó^_^$$$

12 tháng 11 2017

a) (a, b) = ab : [a, b] = 360 : 60 = 6.

Đặt a = 6a', b = 6b' trong đó (a', b') = 1, a'  b' ( giả sử a  b).
Do ab = 360 nên a'b' = 10. Vậy a' = 1, b' = 10 hoặc a' = 2, b' = 5.
Tương ứng ta có : a = 6, b = 60 hoặc a =12, b = 30
12 tháng 11 2017

a) (a, b) = ab : [a, b] = 360 : 60 = 6.

Đặt a = 6a', b = 6b' trong đó (a', b') = 1, a'  b' ( giả sử a  b).

Do ab = 360 nên a'b' = 10. Vậy a' = 1, b' = 10 hoặc a' = 2, b' = 5.

Tương ứng ta có : a = 6, b = 60 hoặc a =12, b = 30

12 tháng 11 2017

222x2=444

12 tháng 11 2017

a)392=23x72=8x49

b)180=22x32x5=9x20=5x36=4x45

k cho mình nha

12 tháng 11 2017

Gọi UCLN ( a, a + b ) = d          ( d \(\in\)N* )

Ta có :

\(⋮\)

a + b \(⋮\)d         

Từ đó ta  có :

a + b - a \(⋮\)d  

=> b\(⋮\)d

Mà a\(⋮\)d    ; b\(⋮\)d    => d \(\in\)ƯC ( a , b )

Mặt khác ƯCLN ( a , b ) = 1 nên 1 \(⋮\)d  

Suy ra d \(\in\)Ư ( 1 ) = { 1 }        hay d = 1

Vậy nếu a, b nguyên tố cùng nhau thì a và a + b nguyên tố cùng nhau .

12 tháng 11 2017

Ta có :

90=2.32.5

150=2.3.52

180=22.32.5

=> ƯCLN(90;150;180)=2.3.5=30

=> Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30}

Mà 5 < x < 30

=> x={6;10;15}

12 tháng 11 2017

Ta có: 5661= 3\(^2\)x 17x 37.

5921= 31x 191.

4292= 2\(^2\)x 29x 37.

=> ƯCLN( 5661; 5921; 4292)= 1.

Vậy ƯCLN( 5661; 5921; 4292)= 1.

12 tháng 11 2017

=) bấm máy tính fx-570VN là ra

ALPHA -> \(\div\)-> nhấn 5661,5921(4292

ra kq U7CLN(5661,5921,4292) = 37

12 tháng 11 2017

ai giải hộ với