K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2020

Ta có 

\(x^2+y^2\ge2xy\)hay\(xy\le\frac{x^2+y^2}{2}\left(\forall x,y\right)\)

\(=>ab+bc+ca+a+b+c\le\frac{a^2+b^2}{2}+\frac{b^2+c^2}{2}+\frac{c^2+a^2}{2}+\frac{a^2+1}{2}\)

                                                                            \(+\frac{b^2+1}{2}+\frac{c^2+1}{2}\)

\(=a^2+b^2+c^2+\frac{a^2+b^2+c^2+3}{2}\left(do\right)a^2+b^2+c^2=3\)

\(=>=3+\frac{3+3}{2}=6\)

=> dpcm

cậu zô trang tuyển tập những toán hay nhá. Nơi đó nhiều bài hay lắm

23 tháng 6 2020

(a - b)^2 = a^2 - 2ab + b^2 > 0

(b - c)^2 = b^2 - 2bc + c^2 > 0

(c - a)^2 = c^2 - 2ac + a^2 > 0

=> 2a^2 + 2b^2 + 2c^2 > 2ab + 2bc + 2ac 

=> 6 > 2ab + 2bc + 2ac

=> 3 > ab + bc + ac    (1)

(a - 1)^2 = a^2 - 2a + 1 > 0

(b - 1)^2 = b^2 - 2b + 1 > 0

(c - 1)^2 = c^2 - 2c + 1 > 0

=>  a^2 + b^2 + c^2 + 1 + 1 + 1 > 2a + 2b + 2c

=> 6 > 2a + 2b + 2c

=> 3 > a + b + c   và (1)

=> 6 > ab + ac + bc + a + b + c

23 tháng 6 2020

\(\frac{x-5}{2015}+\frac{x-4}{2016}=\frac{x-3}{2017}+\frac{x-2}{2018}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{2015}-1+\frac{x-4}{2016}-1=\frac{x-3}{2017}-1+\frac{x-3}{2018}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2020}{2015}+\frac{x-2020}{2016}=\frac{x-2020}{2017}+\frac{x-2020}{2018}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2020\right)\left(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2020=0\)

\(\Leftrightarrow x=2020\)

23 tháng 6 2020

\(\frac{x-5}{2015}+\frac{x-4}{2016}=\frac{x-3}{2017}+\frac{x-2}{2018}\)

\(< =>\frac{x-5}{2015}-1+\frac{x-4}{2016}-1=\frac{x-3}{2017}-1+\frac{x-2}{2018}-1\)

\(< =>\frac{x-5-2015}{2015}+\frac{x-4-2016}{2016}=\frac{x-3-2017}{2017}+\frac{x-2-2018}{2018}\)

\(< =>\frac{x-2020}{2015}+\frac{x-2020}{2016}=\frac{x-2020}{2017}+\frac{x-2020}{2018}\)

\(< =>\frac{x-2020}{2015}+\frac{x-2020}{2016}-\frac{x-2020}{2017}-\frac{x-2020}{2018}=0\)

\(< =>\left(x-2020\right)\left(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\right)=0\)

Do \(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\ne0\)

\(< =>x-2020=0< =>x=2020\)

23 tháng 6 2020

Bài làm:

Ta có: \(2020^x\)chẵn với mọi x mà 2021 lẻ

=> \(x^{2020+x}\)lẻ

Xét: x = 1 => 2020 +1 =2021 (hợp lý)

Vậy x = 1 thỏa mãn

Xét: x > 1 => 2020> 2021 (vô lý)

Xét: x < 1 => 2020x < 2020 và x2020+x < 0

=> 2020x + x2020+x < 2021 (vô lý)

Vậy x = 1

23 tháng 6 2020

Đặt \(S=\frac{1}{1+1^2+1^4}+\frac{2}{1+2^2+2^4}+....+\frac{2013}{1+2013^2+2013^4}\)

Xét:

\(\frac{k}{k+k^2+k^4}=\frac{1}{2}\cdot\frac{k^2+k+1-k^2+k-1}{k^4+k^2+1}\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{k\left(k+1\right)+1-k\left(k-1\right)-1}{\left(k^2+1\right)^2-k^2}\)

\(=\frac{1}{2}\left[\frac{1}{k\left(k-1\right)+1}-\frac{1}{k\left(k+1\right)+1}\right]\)

Áp dụng :

\(S=\frac{1}{2}\left[\frac{1}{1\cdot0+1}-\frac{1}{1\cdot2+1}+\frac{1}{2\cdot1+1}-\frac{1}{2\cdot3+1}+.....+\frac{1}{2013\cdot2012+1}-\frac{1}{2013\cdot2014+1}\right]\)

\(=\frac{2027091}{4054183}\)

23 tháng 6 2020

bài này cậu xét hiệu nha \(\frac{a^3}{b}-\left(a^2+ab-b^2\right)=\frac{a^3-a^2b-ab^2+b^3}{b}=\frac{\left(a-b\right)^2\left(a+b\right)}{b}\ge0\left(d0a,b>0\right)\)

\(=>dpcm\)

bài này dễ mà

23 tháng 6 2020

giúp mik vs mai thi rồi, giải đầy đủ ra nha

23 tháng 6 2020
có ai ko giúp anh thắng kìa em lớp 5 ko giúp được
23 tháng 6 2020

\(\frac{x}{2x-3}-\frac{5}{x}=\frac{-1}{2x^2-3x}\left(x\ne\frac{3}{2};x\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2x-3}-\frac{5}{x}+\frac{1}{2x^2-3x}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2x-3}-\frac{5}{x}+\frac{1}{x\left(2x-3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{\left(2x-3\right)x}-\frac{5\left(2x-3\right)}{x\left(2x-3\right)}+\frac{1}{x\left(2x-3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-10x+15+1}{\left(2x-3\right)x}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-10x+16}{x\left(2x-3\right)}=0\)

\(\Rightarrow x^2-10x+16=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x-2x+16=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-8\right)-2\left(x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-8=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tmđk\right)\\x=8\left(tmđk\right)\end{cases}}}\)

Vậy x=2;x=8

23 tháng 6 2020

Cách 1. Công nâng vật trực tiếp lên 10 mét là: Ai = P.h =10.m.h = 20000J

Công nâng vật bằng hệ thống ròng rọc là:

Từ công thức: H = Ai/Aφ . 100% => Atp = Ai .100%/H => A1 = 20000/0.8333 ≈ 24000(J)

Dùng ròng rọc động lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, nên khi nâng vật 1 đoạn h thì kéo dây một đoạn s = 2h.

Do đó lực kéo dây là:

Atp = F1.s = F1.2h => F1= Atp/2.h = 24000/2.10 = 1200(N)

Cách 2. Lực ma sát – hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.

Công toàn phần dùng để kéo vật:A'tp = F2.l = 1900.12 = 22800 (J)

Công hao phí do ma sát: A'hp= A'tp – A1 = 22800 - 20000 = 2800 (J)

Vậy lực ma sát: Fms = A'tp/l = 2800/12 = 233,33N

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H2 = A1/A'tp = 87,72%

Công suất kéo: P = F2. v = 1900.2 = 3800 (W)

25 tháng 2 2021

Cách 1. Công nâng vật trực tiếp lên 10 mét là: Ai = P.h =10.m.h = 20000J

Công nâng vật bằng hệ thống ròng rọc là:

Từ công thức: H = Ai/Aφ . 100% => Atp = Ai .100%/H => A1 = 20000/0.8333 ≈ 24000(J)

Dùng ròng rọc động lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, nên khi nâng vật 1 đoạn h thì kéo dây một đoạn s = 2h.

Do đó lực kéo dây là:

Atp = F1.s = F1.2h => F1= Atp/2.h = 24000/2.10 = 1200(N)

Cách 2. Lực ma sát – hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.

Công toàn phần dùng để kéo vật:A'tp = F2.l = 1900.12 = 22800 (J)

Công hao phí do ma sát: A'hp= A'tp – A1 = 22800 - 20000 = 2800 (J)

Vậy lực ma sát: Fms = A'tp/l = 2800/12 = 233,33N

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H2 = A1/A'tp = 87,72%

Công suất kéo: P = F2. v = 1900.2 = 3800 (W)

13 tháng 7 2020

Trời ko ai giải dùm hả 

13 tháng 7 2020

Thôi chắc mình tự trả lời cho mn tham khảo quá.

Áp dụng BĐT Cauchy dạng :\(\frac{x+y}{2}\ge\sqrt{x+y}\Leftrightarrow x+y\ge2\sqrt{xy}\) 

                        Dấu "=" xảy ra khi : x = y

Ta có : 

          \(ab+\frac{a}{b}\ge2.\sqrt{ab.\frac{a}{b}}=2\sqrt{a^2}=2a\)

Tương tự : \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\)

                    \(ab+\frac{b}{a}\ge2b\)

Cộng vế với vế ta được : 

       \(2\left(ab+\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)\ge2\left(a+b+1\right)\)

\(\Leftrightarrow ab+\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge a+b+1\left(đpcm\right)\)

23 tháng 6 2020

Gọi x là số chỗ ngồi của mỗi xe bé ( x > 0 )

=> Số chỗ ngồi của mỗi xe lớn = x + 15

Dùng loại xe lớn => Số xe = 180/x+15

Dùng loại xe bé => Số xe = 180/x

Nếu dùng loại xe lớn thì phải dùng ít hơn loại xe nhỏ 2 chiếc

=> Ta có phương trình : \(\frac{180}{x}-\frac{180}{x+15}=2\)

                              <=> \(\frac{180\left(x+15\right)}{x\left(x+15\right)}-\frac{180x}{x\left(x+15\right)}=\frac{2x\left(x+15\right)}{x\left(x+15\right)}\)

                              <=> \(180x+2700-180x=2x^2+30x\)

                              <=> \(2700=2x^2+30x\)

                              <=> \(x=\orbr{\begin{cases}30\\-45\end{cases}}\)

Vì x > 0 => x = 30

=> Số xe lớn được huy động là \(\frac{180}{30+15}=4\)xe

23 tháng 6 2020

Giải lại phương trình để cho bạn hiểu :

\(\frac{180}{x}-\frac{180}{x+15}=2\) ( đkxđ : x \(\ne\)0 ; x \(\ne\)15 )

<=> \(\frac{180\left(x+15\right)}{x\left(x+15\right)}-\frac{180x}{x\left(x+15\right)}=\frac{2x\left(x+15\right)}{x\left(x+15\right)}\)

<=> \(180x+2700-180x=2x^2+30x\)

<=> \(2x^2+30x=2700\)

<=> \(2x^2+30x-2700=0\)

<=> \(2\left(x-30\right)\left(x+45\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-30=0\\x+45=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=30\\x=-45\end{cases}}\)