K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2

a) \(-\dfrac{9}{18}+\dfrac{-18}{27}=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{-2}{3}=\dfrac{-3}{6}+\dfrac{-4}{6}=\dfrac{-7}{6}\)

b) \(\dfrac{12}{16}-\dfrac{10}{25}=\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{15}{20}-\dfrac{8}{20}=\dfrac{7}{20}\)

c) \(-2+\dfrac{-2}{3}=\dfrac{-6}{3}+\dfrac{-2}{3}=\dfrac{-8}{3}\)

d) \(\dfrac{2}{5}-1=\dfrac{2}{5}-\dfrac{5}{5}=\dfrac{-3}{5}\)

\(#NqHahh\)

3 tháng 2

Chiều rộng của chiếc thùng là;

\(\dfrac{2}{3}\times1,8=1,2\left(m\right)\)

Diện tích xung quanh của chiếc thùng là:

\(\left(1,8+1,2\right)\times2\times1,1=6,6\left(m^2\right)\)

Diện tích mặt đáy của chiếc thùng là:

\(1,8\times1,2=2,16\left(m^2\right)\)

Tổng diện tích cần sơn là:

\(2\times\left(6,6+2,16\right)=17,52\left(m^2\right)\) 

Lượng sơn đã dùng để sơn xong cái thùng là:

\(17,52:2\times0,5=4,38\left(kg\right)\)

Đáp số: `4,38kg` 

Chiều rộng cái thùng là:

\(1,8\times\dfrac{2}{3}=1,2\left(m\right)\)

Diện tích xung quanh của thùng là:

\(\left(1,8+1,2\right)\times2\times1,1=6,6\left(m^2\right)\)

Diện tích toàn phần của thùng là:

\(6,6+1,8\times1,2=8,76\left(m^2\right)\)

Lượng sơn để sơn xong cái thùng là:

\(8,76\times0,5=4,38\left(Kg\right)\)

Đáp số: \(4,38kg\)

3 tháng 2

Số đó chia 8 được thương là 42 và dư 2 

Số đó là:

\(42\times8+2=338\)

Số đó chia 7 được kết quả là:

\(338:7=48\) (dư 2)

Đáp số: ... 

Số bị chia là:

\(42\times8+2=338\)

Nếu lấy số đó chia 7 thì được kết quả là:

\(338\div7=48\left(2\right)\)

Đáp số: \(48\left(2\right)\)

Số ở trong ngoặc là số dư

 

3 tháng 2

\(\dfrac{102}{36}=\dfrac{102:2}{36:2}=\dfrac{51}{18}=\dfrac{51:3}{18:3}=\dfrac{17}{6}\)

3 tháng 2

\(\dfrac{102}{36}\) = \(\dfrac{102:6}{36:6}\) = \(\dfrac{17}{6}\)

3 tháng 2

 1.Lớp học vẫn còn 20 cái vì có mất đâu.

2 Cái bóng của con voi

3 tháng 2

1, Lợp học còn lại số bóng điện là:

\(20-11=9\) (bóng điện)

Đáp số: 9 bóng điện 

Cx k khó lắm vẽ hình chứ bn tự làm đc nhỉ:)) mình làm câu a vs B th nha mấy câu kia vẽ rắc rối lắm lười vẽ=))
                                                Bài Làm
a) Áp dụng quan hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào tam giác AHC vuông tại H ( H vuông góc BC ) :
                    \(\Rightarrow\) AH2= AE.AC ( đpcm ) (1)
Áp dụng quan hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào tam giác AHB vuông tại H ( H vuông góc BC ) :
                   \(\Rightarrow\)AH2=AD.AB ( đpcm ) ( 2 )
b) Từ (1) và (2) ta có : AE.AC = AD.AB
                               \(\Rightarrow\)\(\dfrac{AE}{AD}\)=\(\dfrac{AC}{AB}\)
    Xét tam giác ADE và tam giác ABC ta có :

                   góc A chung 
                   \(\dfrac{AE}{AD}\)=\(\dfrac{AC}{AB}\) (cmt)
       \(\Rightarrow\)tam giác ADE đồng dạng với tam giác ABC ( đpcm )

 

3 tháng 2

Không nhé, vì phân số này vẫn có thể rút gọn

3 tháng 2

Phân số: \(\dfrac{52}{72}=\dfrac{52:4}{72:4}=\dfrac{13}{18}\) vẫn có thể rút gọn nên không phải là phân số tối giản 

3 tháng 2

1, Thể tích của mỗi chiếc bánh chưng là: 

\(15\times15\times6=1350\left(cm^3\right)\)

Đổi: \(1350\left(cm^3\right)=1,35\left(dm^3\right)\)

Thể tích của chiếc thùng để đựng bánh chưng là:

\(6\times4,5\times3=81\left(dm^3\right)\)

Chiếc thùng đó có thể đựng số bánh chưng là:

\(81:1,35=60\) (chiếc bánh chưng) 

Đáp số: .... 

2, Chiều dài cạnh của mỗi khối lập phương nhỏ là:

\(20:5=4\left(cm\right)\)

Thể tích của mỗi khối lập phương nhỏ là:

\(4\times4\times4=64\left(cm^3\right)\)

Thể tích của cả khối hình hộp chữ nhật là:

\(64\times5=320\left(cm^3\right)\)

Đáp số: .... 

3 tháng 2

a) Tử số là:

(2525 - 303) : 2 = 1111

Mẫu số là:

1111 + 303 = 1414

Vậy ta có phân số là: 1111/1414

1111/1414 = 11/14

b) Nếu thêm 28 đơn vị vào mẫu số thì ta cần thêm 25 đơn vị nữa vào tử số để giá trị của phân số không thay đổi.

15 tháng 2

Không nói

 

3 tháng 2

\(\dfrac{4}{5}\left(m\right)=\dfrac{4}{5}\times10\left(dm\right)=8\left(dm\right)\) 

\(\dfrac{2}{5}\left(m\right)=\dfrac{2}{5}\times10\left(dm\right)=4\left(dm\right)\)

3 tháng 2

\(\dfrac{4}{5}\) m = 8 dm

\(\dfrac{2}{5}\)m = 4 dm