K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7

Ta thấy 

b - 1 < b < b + 1

=> b - 1; b; b + 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp sắp xếp theo thứ tự tăng dần

m < m + 1 < m + 2 

=> m; m + 1; m + 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp sắp xếp theo thứ tự tăng dần

n + 1 < n + 2 < n + 3

=> n + 1; n + 2; n + 3 là 3 số tự nhiên liên tiếp sắp xếp theo thứ tự tăng dần 

c + 1 > c > c - 1 

=> c + 1; c; c - 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp sắp xếp theo thứ tự giảm dần 

Chọn phương án số 2 

 

31 tháng 7

`-1/3<=x/3<=-1/6`

`=>-2/6<=2x/3<=-1/6`

`=>-2<=2x<=-1`

`=>-2/2<=x<=-1/2`

`=>-1<=x<=-1/2` 

31 tháng 7

\(\dfrac{-1}{2}< \dfrac{x}{3}< \dfrac{-1}{6}\)

`=>` \(\dfrac{-3}{6}< \dfrac{2x}{6}< \dfrac{-1}{6}\)

`=> -3 < 2x < -1`

Mà `2x` là số nguyên

`=> 2x = -2`

`=> x = -1`

Vậy `x = -1`

31 tháng 7

`4^3<=2^x<=2^10`

`=>(2^2)^3<=2^x<=2^10`

`=>2^(2*3)<=2^x<=2^10`

`=>2^6<=2^x<=2^10`

`=>6<=x<=10` 

31 tháng 7

giúp mình với ạ

 

 

31 tháng 7

4,25

vì khoảng cách giữa các số là 0,75

 

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>\(BC=\sqrt{4^2+3^2}=5\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{3}{5};cosB=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\BH\cdot BC=BA^2\\CH\cdot CB=CA^2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot5=3\cdot4=12\\BH\cdot5=4^2=16\\CH\cdot5=3^2=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=2,4\left(cm\right)\\BH=3,2\left(cm\right)\\CH=1,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét ΔAHB vuông tại H có HK là đường cao

nên \(AK\cdot AB=AH^2\)

=>\(AK\cdot4=2,4^2\)

=>\(AK=1,44\left(cm\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HI là đường cao

nên \(AI\cdot AC=AH^2\)

=>\(AI=\dfrac{2.4^2}{3}=1,92\left(cm\right)\)

c: xét tứ giác AIHK có \(\widehat{AIH}=\widehat{AKH}=\widehat{KAI}=90^0\)

=>AIHK là hình chữ nhật

=>\(S_{AIHK}=AI\cdot AK=1,92\cdot1,44=2,7648\left(cm^2\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7

Đề của bạn cho là phương trình, không phải đa thức. Bạn xem lại nhé.

31 tháng 7

Dạ

Trong 1 giờ, An làm được: \(\dfrac{1}{4}\)(công việc)

Trong 1 giờ, Bình làm được: \(\dfrac{1}{6}\)(công việc)

Sau 2 giờ hai người làm chung thì số phần công việc còn lại là:

\(1-2\times\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}\right)=1-2\times\dfrac{5}{12}=1-\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{6}\)

Thời gian Bình hoàn thành phần công việc còn lại là:

\(\dfrac{1}{6}:\dfrac{1}{6}=1\left(giờ\right)\)

31 tháng 7

Bạn ấn vào biểu tượng \(\Sigma\) để nhập các công thức toán học nhé!