Bài 4. Cho hai tập hợp A = {5; 6; 7; 8; 9; 10} và B = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24}. Viết tập hợp A và B bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)\(5^{x+2}-5^{x+1}=2500\\ \Rightarrow5^{x+1}\left(5^1-1\right)=2500\\ \Rightarrow5^{x+1}.4=2500\\ \Rightarrow5^{x+1}=2500:4\\ \Rightarrow5^{x+1}=625=5^4\\ \Rightarrow x+1=4\\ \Rightarrow x=3\left(nhận\right)\)
Vậy x=3
b) \(3^{x+1}-3^{x-2}=702\\ \Rightarrow3^{x-2}\left(3^3-1\right)=702\\ \Rightarrow3^{x-2}.26=702\\ \Rightarrow3^{x-2}=702:26\\ \Rightarrow3^{x-2}=27=3^3\\ \Rightarrow x-2=3\\ \Rightarrow x=5\left(nhận\right)\)
Vậy x=5
c) \(5< x^3-15< 16\\ \Rightarrow5+15< x^3-15+15< 16+15\\ \Rightarrow20< x^3< 31\)
Nhận thấy: 1^3 = 1, 2^3 = 8, 3^3 = 27, 4^3 = 64
Do vậy chỉ có x=3 thỏa mãn ( Vì: 20<27<31 )
Vậy x=3
a) \(5^{x+2}-5^{x+1}=2500\)
\(\Rightarrow5^x\cdot5^2-5^x\cdot5=2500\)
\(\Rightarrow5^x\cdot\left(5^2-5\right)=2500\)
\(\Rightarrow5^x\cdot20=2500\)
\(\Rightarrow5^x=\dfrac{2500}{20}=125\)
\(\Rightarrow5^x=5^3\)
\(\Rightarrow x=3\)
b) \(3^{x+1}-3^{x-2}=702\)
\(\Rightarrow3^{x-2+3}-3^{x-2}=702\)
\(\Rightarrow3^{x-2}\cdot\left(3^3-1\right)=702\)
\(\Rightarrow3^{x-2}\cdot26=702\)
\(\Rightarrow3^{x-2}=\dfrac{702}{26}=27\)
\(\Rightarrow3^{x-2}=3^3\)
\(\Rightarrow x-2=3\)
\(\Rightarrow x=5\)
c) \(5< x^3-15< 16\)
\(\Rightarrow5+15< x^3< 16+15\)
\(\Rightarrow20< x^3< 31\)
Mà x là số tự nhiên nên \(x^3=27\Rightarrow x^3=3^3\)
\(\Rightarrow x=3\)

a) \(\left(x-2\right)\left(x+3\right)< 0\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x+3>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x>-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-3< x< 2\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x< -3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
Vậy: \(-3< x< 2\)
b) \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)>0\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\x+2>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x>-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>1\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x< -2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x< -2\)
Vậy `x>1` hoặc `x<-2`
`#3107.101107`
`a)`
Ta có: `(x - 2)(x + 3) < 0`
`=> (x - 2)(x + 3)` là số âm
`=> (x - 2)` và `(x + 3)` khác dấu
Nếu:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x+3>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x>-3\end{matrix}\right.\Rightarrow2>x>-3\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x< -3\end{matrix}\right.\left(\text{loại}\right)\)
Vậy,...
`b)`
Ta có: \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)>0\)
`=> (x - 1)(x + 2)` là số dương
`=> (x - 1)` và `(x + 2)` cùng dấu
\(\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\x+2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x>-2\end{matrix}\right.\Rightarrow x>1\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x< -2\end{matrix}\right.\Rightarrow x< -2\)
Vậy,...

A B C F E D
Xét tam giác ABC, BAF và CEA:
- SBAF và SCEA đều \(=\dfrac{1}{2}\) SABC do:
+ Tam giác BEF có cạnh FA \(=\dfrac{1}{2}\) CA và chung độ dài chiều cao hạ từ B xuống đáy AC của tam giác ABC.
+ Tam giác CEA có cạnh AE \(=\dfrac{1}{2}\) AB và chung độ dài chiều cao hạ từ C xuống đáy AB của tam giác ABC.
⇒ SBEF = SCEA = \(\dfrac{1}{2}\) SABC
Ngoài ra, 2 tam giác còn có chung hình tứ giác FAED
⇒ SDEB = SCFD.
Kẻ A với D.
Xét tam giác CFD và FAD:
- Chung độ dài đáy \(=\dfrac{1}{2}\) AC.
- Chung độ dài chiều cao hạ từ D xuống đáy CA.
⇒ SCFD = SFAD.
Xét tam giác DEA và BED:
- Chung độ dài đáy \(=\dfrac{1}{2}\) AB
- Chung độ dài chiều cao hạ từ D xuống đáy AB.
⇒ SDEA = SBED.
Ta có: SFAED = SFAD + SADE
⇒ SCDF = SBED
Ta có SCEA \(=\dfrac{1}{2}\) SABC \(=\dfrac{1}{2}\times30\) \(=15\) (cm2)
Mà SCFD = SBED ⇒ SCFD = SFAD = SDEA = SBED
⇒ SCABD = 15 : 3 x 4 = 20
Vậy SCBD = 30 - 20 = 10 (cm2)
Đáp số: 10cm2
Vì E,F lần lượt là trung điểm của AB,AC
nên EF là đường trung bình của ΔABC
=>EF//BC và \(\dfrac{EF}{BC}=\dfrac{1}{2}\)
Vì EF//BC
nên \(\dfrac{DE}{DC}=\dfrac{DF}{DB}=\dfrac{EF}{BC}=\dfrac{1}{2}\)
Xét ΔABC có EF//BC
nên ΔAEF~ΔABC
=>\(\dfrac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AE}{AB}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)
=>\(S_{AEF}=7,5\left(cm^2\right)\)
=>\(S_{BEFC}=30-7,5=22,5\left(cm^2\right)\)
Vì DE/DC=1/2
nên \(S_{EDF}=\dfrac{1}{2}S_{FDC}\)
=>\(S_{FDC}=2\cdot S_{EDF}\)
Vì DF/DB=1/2
nên \(\dfrac{S_{EDF}}{S_{EDB}}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(S_{EDB}=2\cdot S_{EDF}\)
Vì DE/DC=1/2
nên \(\dfrac{S_{EDB}}{S_{DBC}}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(S_{BDC}=2\cdot S_{EDB}=4\cdot S_{EDF}\)
Ta có: \(S_{EDF}+S_{EDB}+S_{FDC}+S_{DBC}=S_{BEFC}\)
=>\(9\cdot S_{EDF}=22,5\)
=>\(S_{EDF}=22,5:9=2,5\left(cm^2\right)\)
=>\(S_{DBC}=2,5\cdot4=10\left(cm^2\right)\)

Bài 16:
1) \(\dfrac{7}{x}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{6}\left(x\ne0\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{7}{x}=\dfrac{7}{30}\)
\(\Rightarrow x=7:\dfrac{7}{30}\)
\(\Rightarrow x=30\)
2) \(\dfrac{x}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{12}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{5}{12}+\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{11}{12}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{12}\cdot4=\dfrac{11}{3}\)
3) \(\dfrac{9}{14}-\dfrac{x}{7}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{3}{14}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{7}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{9}{14}-\dfrac{3}{14}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{7}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{6}{14}=\dfrac{3}{7}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{7}=\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{5}{7}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{7}\cdot7=5\)
4) \(\dfrac{x}{70}=\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{7}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{70}=\dfrac{29}{35}\)
\(\Rightarrow x=70\cdot\dfrac{29}{35}\)
\(\Rightarrow x=2\cdot29=58\)
5) \(\dfrac{7}{12}:\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{x}\right)=7\left(x\ne0\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{7}{12}:7\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{12}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{12}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{12}\)
\(\Rightarrow x=1:\dfrac{1}{12}=12\)

a; thiếu vế phải
b; 21 + 22 + 23 +24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 30 = 5\(x\) - 60
(30 + 21) x [(30 - 21) : 1 + 1] : 2 = 5\(x\) - 60
51 x 10 : 2 = 5\(x\) - 60
510 : 2 = 5\(x\) - 60
255 = 5\(x\) - 60
5\(x\) = 255 + 60
5\(x\) = 315
\(x\) = 315 : 5
\(x\) = 63
Vậy \(x=63\)
c; 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 96 + 97 + 98 + 100 = 3\(x\) - 18
(100 + 2) x [(100- 2) : 2 + 1] : 2 = 3\(x\) - 18
102 x [98 : 2 + 1] : 2 = 3\(x\) - 18
102 x [ 49 + 1]: 2 = 3\(x\) - 18
102 x 50 : 2 = 3\(x\) - 18
102 x 50 : 2 = 3\(x\) - 18
(102 : 2) x 50 = 3\(x\) - 18
51 x 50 = 3\(x\) -18
2550 = 3\(x\) - 18
3\(x\) = 2550 + 18
3\(x\) = 2568
\(x\) = 2568 : 3
\(x\) = 856
A={\(x\in N\)|5<=x<=10}
B={x\(\in N\)|x=4k; \(k\in\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)}