x/3= y/4, y/5= z/7 và x+ y- z= 14
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: x2 - x + 1 = x2 - 1/2.x - 1/2.x + 1/4 + 3/4 = x(x - 1/2) - 1/2(x - 1/2) + 3/4 = (x - 1/2)2 + 3/4
Do (x - 1/2)2 \(\ge\)với mọi x ; 3/4 > 0
=> (x - 1/2)2 + 3/4 > 0 với mọi x=> x2 - x + 1 > 0 với mọi x
=> đa thức x2 - x + 1 không có nghiệm
Ta có: \(\left(x+3\right)^2+\left(x^2-9\right)^2=0\)
vì: (x + 3)2 \(\ge\)0; (x2 - 9)2 \(\ge\)0
=> \(\hept{\begin{cases}x+3=0\\x^2-9=0\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=-3\\x^2=9\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=-3\\x=\pm3\end{cases}}\) => \(x=-3\)
=> -3 là nghiệm cảu đa thức (x + 3)2 + (x2 - 9)2
Trả lời:
( x + 3 )2 + ( x2 - 9 )2 = 0
<=> [ ( x + 3 ) - ( x2 - 9 ) ] [ ( x + 3 ) + ( x2 - 9 ) ] = 0
<=> [ ( x + 3 ) - ( x - 3 ) ( x + 3 ) ] [ ( x + 3 ) + ( x - 3 ) ( x + 3 ) ] = 0
<=> [ ( x + 3 ) ( 1 - x + 3 ) ] [ ( x + 3 ) ( 1 + x - 3 ) ] = 0
<=> ( x + 3 ) ( 1 - x + 3 ) ( x + 3 ) ( 1 + x - 3 ) = 0
<=> ( x + 3 )2 ( 4 - x ) ( x - 2 ) = 0
<=> ( x + 3 )2 = 0 hoặc 4 - x = 0 hoặc x - 2 = 0
<=> x = - 3 hoặc x = 4 hoặc x = 2
Vậy x = - 3; x = 4; x = 2
Mình thấy câu hỏi tương tự rồi ạ
Xin lỗi đã làm phiền :
(Hình bn tự vẽ nha, cả kí hiệu góc nx, , mik ko vẽ đc trên máy tính, sorry!!!)
Gọi O là giao của ME và DN
+ Ta có: D1= D2 (vì DN là tia p/g của góc D, giả thiết)
E1= E2 (vì EM là tia p/g của góc E, giả thiết)
Mà góc D = góc E (gt)
\(\Rightarrow\)D1= D2= E1= E2 (1)
+ Ta có: D2 = E2 (cm 1)
\(\Rightarrow\)\(\Delta ODE\)cân tại A
\(\Rightarrow\)OD = OE (2)
+ Xét \(\Delta\)ODN và \(\Delta\)OEM, có:
E1= D1 (cm 1)
OD = OE (cm 2)
O1 = O2 ( 2 góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ODN = \(\Delta\)OEM (g.c.g)
\(\Rightarrow\)DN = EM ( 2 cạnh tương ứng)
Vậy DN = EM
Chúc bn học tốt!
5|x+1|2=90|x+1|5|x+1|2=90|x+1|
⇒5|x+1|2=180⇒5|x+1|2=180
⇒|x+1|2=36⇒|x+1|2=36
Mà |x+1|≥0|x+1|≥0
=> x + 1 = 6 <=> x = 7
a) Đặt m = n + k
Ta có 2m - 2n = 256
<=> 2n + k - 2n = 256
<=> 2n(2k - 1) = 256 (1)
Nhận thấy : 2k - 1 lẻ (2)
Từ (1) và (2) => 2k - 1 = 1 => 2k = 2 => k = 1
Khi đó 2n = 256
<=> n = 8
=> m = n + k = 9
Vậy m = 9 ; n = 8
b) Đặt m = n + k (k \(\inℕ^∗\))
Khi đó 2m - 2n = 1984
<=> 2n + k - 2n = 1984
<=> 2n(2k - 1) = 1984 (1)
Vì 2k - 1 lẻ (2)
Từ (1) và (2) => 2k - 1 \(\in\left\{31;1\right\}\)
Khi 2k - 1 = 31
=> 2k = 32
=> k = 5
Khi đó 2n = 64 => n = 6
=> m = n + k = 11
Khi 2k - 1 = 1
=> 2k = 2
=> k = 1
Khi đó 2n = 992
=> n \(\in\varnothing\)
Vậy n = 6 ; m = 11
Từ x/3=y/4 => x/15 = y/20; y/5 = z/7 => y/20 = z/28
Suy ra: x/15 = y/20 = z/38
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x/15 = y/20 = z/38 = x + y - z / 15 +20 - 38 = 14/-3
Do đó: x = -70
y = -280/3
z = -532/3