K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2022

Phải đi qua số bậc thang để lên tầng 6 là :
         54 x 2 = 108 ( bậc thang )
              Đáp số : 108 bậc thang

24 tháng 5 2022

Cách 1:

Muốn lên tầng 1 cần đi số bậc thang là:

      54 : 3 = 18(bậc)

Muốn lên tầng 6 cần phải đi số bậc thang là

      18 x 6 = 108(bậc)

            Đáp số : 108 bậc

Cách 2:

6 gấp 3 số lần là:

      6 : 3 = 2(lần)

Muốn lên tầng 6 cần phải đi số bậc thang là:

      54 x 2 = 108(bậc)

            Đáp số: 108 bậc

24 tháng 5 2022

Với `x \ne -5,x \ne -1` có:

`A=[x+2]/[x+5]+[-5x-1]/[x^2+6x+5]-1/[1+x]`

`A=[(x+2)(x+1)-5x-1-(x+5)]/[(x+5)(x+1)]`

`A=[x^2+x+2x+2-5x-1-x-5]/[(x+5)(x+1)]`

`A=[x^2-3x-4]/[(x+5)(x+1)]`

`A=[(x-4)(x+1)]/[(x+5)(x+1)]`

`A=[x-4]/[x+5]`

24 tháng 5 2022

\(=\dfrac{x+2}{x+5}+\dfrac{-5x-1}{x^2+x+5x+5}-\dfrac{1}{x+1}\\ =\dfrac{x+2}{x+5}+\dfrac{-5x-1}{\left(x^2+x\right)+\left(5x+5\right)}-\dfrac{1}{x+1}\\ =\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{-5x-1}{x\left(x+1\right)+5\left(x+1\right)}-\dfrac{x+5}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\\ =\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{-5x-1}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{x+5}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\\ =\dfrac{x^2+2x+x+2-5x-1-x-5}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\\ =\dfrac{x^2-3x-4}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\\ =\dfrac{x^2+x-4x-4}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\\ =\dfrac{\left(x^2+x\right)-\left(4x+4\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\\ =\dfrac{x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\\ =\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-4\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\\ =\dfrac{x-4}{x+5}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 5 2022

Lời giải:
Số thứ 1: 1 x 2 = (1+3 x 0) x (2+3 x 0)

Số thứ 2: 4 x 5 = (1+3 x 1) x (2+3 x 1)

Số thứ 3: 7 x 8 = (1+ 3 x 2) x (2+3 x 2)

....

Như vậy số thứ 35 là: (1+3 x 34) x (2+3 x 34) = 10712

.......

Số thứ 

Sửa đề: MB=5cm

Xét ΔABC có MN//BC

nên AM/AB=AN/AC

=>AN/9=1/3

hay AN=3(cm)

Xét ΔABC có MN//BC

nên MN/BC=AM/AB

=>MN/15=1/3

hay MN=5(cm)

24 tháng 5 2022

Mn giải giúp em với ạ =(((

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 5 2022

Lời giải:
$(25-x)+(29-x)+(33-x)+....+(101-x)=222$

$(25+29+33+...+101)-(x+x+....+x)=222$

$\frac{(101+25)\times 20}{2}-20\times x=222$

$1260-20\times x=222$

$20\times x=1260-222$

$20\times x=1038$

$x=1038:20=51,9$

24 tháng 5 2022

từ bốn số trên ta có thể có :

3 cách hàng trăm

3 cách hàng chục

2 cách hàng đơn vị

vậy ta có thể lập được :

3 x 3 x 2 = 18 ( số )

mik ko bt có đúng ko đâu nha

bạn cố nghĩ nhá ^_^

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 5 2022

Lời giải:
A chia 45 dư 17 thì A có dạng A = 45 x a+17 với a là thương 

A=45x a+17=15 x 3 x a+17=15 x 3 x a+15+2=15 x (3 x a+1)+2

Vậy A chia 15 có thương là 3 x a+1 và số dư là 2

Nghĩa là thương tăng gấp 3 lần và thêm 1 đơn vị, còn số dư chuyển từ 17 về 2

 

2

1: \(6=\sqrt{36}< \sqrt{41}\)

2: \(\sqrt{19}>\sqrt{16}=4\)

3: \(\sqrt{21}< \sqrt{25}=5\)

4: \(7=\sqrt{49}< \sqrt{51}\)

5: \(-\sqrt{123}< -\sqrt{121}=-11\)

6: \(-12=-\sqrt{144}< -\sqrt{141}\)

24 tháng 5 2022

\(6< \sqrt{41};\sqrt{19}>4;\sqrt{21}< 5\)

\(7< \sqrt{51};-\sqrt{123}< -11;-12< -\sqrt{141}\)

24 tháng 5 2022

c) C=(151515/161616 + 17^9/17^10)-(1500/1600 - 1616/1717)
      =(15/16 + 1/17)-(15/16 - 16/17) 
      = 15/16 ( 1/17 + 16/17)
      =15/16 . 1 = 15/16
       

24 tháng 5 2022

áp dụng đúng công thức là ra

 

 

24 tháng 5 2022

e có phát hiện mới:v cj chung lớp vs cj kia đúng hemm:v

25 tháng 5 2022

\(R=\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}.\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}}.\sqrt{2-\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}}\\ =\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}.\left(\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}}.\sqrt{2-\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}}\right)\\ =\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}.\sqrt{\left(2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}\right)\left(2-\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}\right)}\\ =\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}.\sqrt{2^2-\left(\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}\right)^2}\\ =\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}.\sqrt{4-\left(2+\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)}\\ =\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}.\sqrt{2-\sqrt{2+\sqrt{3}}}\)

\(=\sqrt{2+\sqrt{3}}.\left(\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}.\sqrt{2-\sqrt{2+\sqrt{3}}}\right)\\ =\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{\left(2+\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)\left(2-\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)}\\ =\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{2^2-\left(\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)^2}\\ =\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{4-\left(2+\sqrt{3}\right)}\\ =\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{2-\sqrt{3}}\\ =\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}\\ =\sqrt{4-\sqrt{3^2}}\\ =\sqrt{4-3}\\ =\sqrt{1}\\ =1\)