K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2021

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Lũy thừa bậc nn (nn là số tự nhiên lớn hơn 11) của một số hữu tỉ xx là tích của nn thừa số bằng xx.

xn=x…xnthừasốxn=x…x⏟nthừasố  (x∈Q,n∈N,n>1)(x∈Q,n∈N,n>1)

Nếu x=abx=ab thì xn=(ab)n=anbnxn=(ab)n=anbn

Quy ước:

ao=1(a∈N∗)xo=1(x∈Q,x≠0)ao=1(a∈N∗)xo=1(x∈Q,x≠0)

Ví dụ: 6.6.6=63;20200=16.6.6=63;20200=1

2. Tích của hai lũy thừa cùng cơ số

xm.xn=xm+nxm.xn=xm+n   (x∈Q,m,n∈Nx∈Q,m,n∈N)

Ví dụ: (23)2.(23)3(23)2.(23)3=(23)2+3=(23)5=(23)2+3=(23)5

3. Thương của hai lũy thừa cùng cơ số khác 00

xm:xn=xm−nxm:xn=xm−n   (x≠0,m≥nx≠0,m≥n) 

Ví dụ: (14)7:(14)4=(14)7−4(14)7:(14)4=(14)7−4=(14)3=143=164=(14)3=143=164

4. Lũy thừa của lũy thừa

(xm)n=xm.n(xm)n=xm.n

Ví dụ: (33)2=33.2=36(33)2=33.2=36

25 tháng 7 2021

Lũy thừa bậc nn (nn là số tự nhiên lớn hơn 11) của một số hữu tỉ xx là tích của nn thừa số bằng xx.

nhớ k cho mình nha

25 tháng 7 2021

1) (2a+1)= (2a)+ 2.2a.1 +1=  4a+ 4a +1                

2) (3a+2)= (3a)+ 2.3a.2 + 2= 3a+ 12a +4

3) (2a+5)=(2a)2 + 2.2a.5 + 52 = 4a+20a +25

1) (2a+1)2

=4a^2+4a+1

2) (3a+2)2

=9a^2+12a+4

3) (2a+5)2

=4a^2+20a+25

25 tháng 7 2021

\(A=3\left|x-\frac{2}{5}\right|+\frac{5}{7}\ge\frac{5}{7}\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 2/5

Vậy GTNN A là 5/7 khi x = 2/5 

Tìm GTNN của biểu thức:

A=3.|x+25 |+57\(\ge\frac{5}{7}\)

dấu = xảy ra khi x = 2/5. vậy GTNN A là 5/7 khi x= 2/5

 

25 tháng 7 2021

\(A=-3\left|x-\frac{4}{5}\right|-\left|y+\frac{5}{7}\right|+\frac{1}{2}\le\frac{1}{2}\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 4/5 ; y = -5/7 

Vậy GTLN A là 1/2 khi x = 4/5 ; y = -5/7 

GTLN của A là : 1/2 khi x = 4/5 và y = -5/7

25 tháng 7 2021

giả sử N là trung điểm AC

mà M là trung điểm AB ( gt )

=> MN là đường trung bình tam giác ABC 

=> MN // BC 

Vậy N là trung điểm AC 

25 tháng 7 2021

A B C M N E

Từ C vẽ đường thẳng song song AB cắt MN tại E

Xét tam giác  BMC và tam giác ECM ta có

MC là cạnh chung

góc BMC = góc MCE ( 2 góc so le trong và AB//CE)

góc BCM = góc CME ( 2 góc so le trong và MN //BC)

=> tam giác BMC = tam giác ECM ( g-c-g)

=> BM= CE

mà AM = BM ( M là trung điểm AB )

nên CE = AM

Xét tam giác ANM và tam giác CNE ta có

AM = CE ( cmt)

góc MAN = góc NCE ( 2 góc so le trong và AB//CE)

góc AMN = góc NEC ( 2 góc so le trong và AB//CE)

=> tam giac ANM = tam giác CNE (g-c-g)

=> AN= NC

=> N là trung điểm AC

Dạng tổng của số hạng n của A là n-(n+3)

b. 2 - 5 + 8 - 11 + 14 - 17 + .... + 98 - 101

= (2-5) + (8-11) + (11-17) + ... + (98 - 101)

= (-3) + (-3) + (-3) + ... + (-3)

= (-3) . 34

= -102

Trả lời:

Dạng tổng của số hạng n của A là n-(n+3)

HT