K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5

* Những điểm giống nhau:

- Về kinh tế: Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, trồng lúa một năm 2 vụ. Biết trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, khai thác lâm thổ sản, đánh cá...Biết sử dụng công cụ sắt và sức kéo của trâu, bò. Biết dệt vải, làm đồ gốm. Biết buôn bán, trao đổi hàng hóa với các nước.

- Về văn hóa: có tập quán ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau, theo đạo Phật, có đời sống văn hóa phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

* Những điểm khác nhau:

- Về kinh tế: Người Chăm làm ruộng bậc thang ở sườn đồi, sáng tạo ra xe guồng nước đưa nước vào tưới ruộng.

- Về văn hóa: Người Chăm có tục hỏa táng người chết, theo đạo Bà La Môn, có chữ viết riêng – chữ Phạn, sáng tạo ra một nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng.

2 tháng 5

* Chính sách kinh tế:
- Thực dân Pháp đã tăng cường bóc lột tài nguyên như mỏ than và kim loại, đồng thời phát triển công nghiệp nhẹ như sản xuất xi măng, gạch ngói, xay xát gạo, giấy, diêm.
- Họ cũng xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường khai thác và đàn áp, như cầu Long Biên.
- Thực dân Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, ưu tiên hàng hóa Pháp và đánh thuế nặng hàng hóa các nước khác.
* Chính sách xã hội:
- Thực dân Pháp duy trì nền giáo dục phong kiến và mở một số trường học cơ sở y tế, văn hóa, đưa tiếng Pháp vào chương trình học bắt buộc ở bậc Trung học.
- Họ thực hiện chính sách “chia để trị”, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc của nhân dân Việt Nam.
* Tổ chức bộ máy Nhà nước:
- Việt Nam bị chia thành 3 vùng: Nam Kỳ (thuộc địa), Trung Kỳ (bảo hộ), và Bắc Kỳ (nửa bảo hộ), mỗi vùng có một chế độ cai trị khác nhau.
- Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do Pháp chi phối.

- Ngày 18 - 6 - 1919, gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Véc-xai.

- Tháng 7 - 1920, đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin.

- Tháng 12 - 1920, tham dự Đại hội của Đảng Xã hội Pháp tại Tua, bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.

- Năm 1921, tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pa-ri.

- Xuất bản báo Người cùng khổ, tham gia viết bài cho các báo Nhân đạo của Đảng Cộng sản Pháp, Đời sống công nhân, viết sách Bản án chế độ thực dân Pháp và bí mật chuyển về Việt Nam.

2 tháng 5

Nguyễn Ái Quốc, sau này được biết đến với tên gọi Hồ Chí Minh, đã tham gia vào nhiều hoạt động quan trọng từ năm 1917 đến năm 1923, đó là những năm quan trọng đánh dấu sự hình thành và phát triển của ông trong vai trò là một nhà lãnh đạo cách mạng. Dưới đây là một số hoạt động quan trọng của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn này:

1. Năm 1917 - 1919:
   - Chứng kiến Cách mạng Nga tháng 10: Nguyễn Ái Quốc đã ở lại Nga và chứng kiến Cuộc cách mạng tháng 10. Sự kiện này đã ảnh hưởng sâu sắc đến quan điểm cách mạng của ông về việc làm thế nào để cứu nước Việt Nam.

2. Năm 1919 - 1923:
   - Hoạt động tại Paris, Pháp: Nguyễn Ái Quốc đã làm việc chăm chỉ tại Paris, Pháp, làm việc cho sự thống nhất các cộng đồng Việt Nam đang sinh sống ở Pháp và các nước khác. Ông đã tham gia vào các hoạt động của các tổ chức cách mạng và tư tưởng xã hội ở châu Âu và trở thành một trong những nhà lãnh đạo đầu tiên của phong trào cộng sản Việt Nam.

   - Viết bài về tình hình Việt Nam: Trong những năm này, Nguyễn Ái Quốc đã viết nhiều bài văn và báo cáo về tình hình của dân tộc Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp. Các tài liệu này đã được sử dụng để nêu lên tình trạng khổ cực của dân tộc và thúc đẩy sự nhận thức về cần thiết phải chiến đấu cho độc lập và tự do của Việt Nam.

   - Tham gia vào các tổ chức cách mạng: Nguyễn Ái Quốc đã tham gia vào nhiều tổ chức cách mạng ở châu Âu và châu Á, nơi ông tiếp tục phát triển ý tưởng về cách mạng và tự do dân tộc.

Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn này đã đặt nền móng cho sự nghiệp cách mạng của ông và ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào cách mạng ở Việt Nam. Ông đã xác định mục tiêu cuối cùng của mình là giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi ách thống trị của các thực dân và xây dựng một xã hội công bằng và dân chủ.

2 tháng 5

Thành tựu văn hóa của vương quốc Chăm-pa vẫn đc bảo tồn đến nay là:

Chữ viết: Tiếp thu từ chữ Phạn của Ấn Độ ( Trên các bia đá hoặc văn bản nha)

Tôn giáo: Ba-La-Môn, Phật Giáo ( Nhưng hiện tại thì Phật Giáo phát triển hơn)

Kiến trúc: Tháp Chàm, Thánh Địa Mỹ Sơn.

Trong số những thành tựu đó, em thích nhất là kiến trúc vì những kiến trúc của vương quốc Chăm-Pa rất tinh xảo, đẹp và là niềm tự hào của ng Chăm - pa ngày nay.

 

2 tháng 5

Mình ko chắc nhé!

 

2 tháng 5

Hoạt động kinh tế biển là hoạt động kinh tế quan trọng nhất cảu cư dân Chăm-pa vì Chăm-pa không có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp (Nhưng hoạt động kinh tế chính vẫn là nông nghiệp). Ngoài ra, ở Chăm pa có một bộ phận lớn các cư dân đều sống bằng nghề đánh cá. Biển còn là nơi để người Chăm pa trao đổi, buôn bán, cung cấp nước ngọt, dẫn đường cho các thuyền buôn nước ngoài...

 

dương đình nghệ tập hợp quân tấn công ra Bắc, bao vây chiếm được Tống Bình. Sau đó đánh tan quân Nam Hán

2 tháng 5

KO BIET