CHO HCN ABCD. QUA A, VẼ Ax//BD, Ax CẮT CB TẠI E.
A)CMR: ABDE LÀ HÌNH BÌNH HÀNH, TAM GIÁC ACE CÂN.
B) VẼ AM VUÔNG GÓC VỚI BD (M THUỘC BD); BN VUÔNG GÓC VỚI AE( N THUỘC AE). CMR TỨ GIÁC AMBN LÀ HÌNH CHỮ NHẬT.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A = 5( x + 3 )( x - 3 ) + ( 2x + 3 )2 + ( x - 6 )2
A = 5( x2 - 9 ) + 4x2 + 12x + 9 + x2 - 12x + 36
A = 5x2 - 45 + 4x2 + 12x + 9 + x2 - 12x + 36
A = 10x2
Thế x = -1/5 vào A ta được :
A = 10.(-1/5)2 = 10.1/25 = 2/5
Vậy A = 2/5 khi x = -1/5
b) x + y = 15 => y = 15 - x
xy = -100 <=> x( 15 - x ) = -100
<=> -x2 + 15x + 100 = 0
<=> -( x2 - 15x - 100 ) = 0
<=> x2 - 15x - 100 = 0
<=> x2 + 5x - 20x - 100 = 0
<=> x( x + 5 ) - 20( x + 5 ) = 0
<=> ( x - 20 )( x + 5 ) = 0
<=> x = 20 hoặc x = -5
Với x = 20 => 20 + y = 15 => y = -5
Thế vào B ta được : B = 202 + (-5)2 = 425
Với x = -5 => -5 + y = 15 => y = 20
Thế vào B ta được : B = (-5)2 + 202 = 425
Vậy B = 425 với ( x ; y ) = ( 20 ; -5 ) hoặc ( x ; y ) = ( -5 ; 20 )
b) Ta có x + y = 15
=> (x + y)2 = 225
=> x2 + y2 + 2xy = 225
=> x2 + y2 + 2.(-100) = 225
=> x2 + y2 = 25
=> B = x2 + y2 = 25
a) A = 5(x + 3)(x - 3) + (2x + 3)2 + (x - 6)2
= 5x2 - 49 + 4x2 + 12x + 9 + x2 - 12x + 36
= 10x2 - 4
Thay n vào A
=> A = 10.(1/5)2 - 4
= 10 x 1/25 - 4 = -3,6
\(\frac{4}{9}x^2-4x+5=\frac{4}{9}x^2-2\cdot\frac{2}{3}x\cdot3+3^2-4=\left(\frac{2}{3}x-3\right)^2-4\)
\(\left(\frac{2}{3}x-3\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(\frac{2}{3}x-3\right)^2-4\ge-4\)
Đến chỗ này bạn xem lại đề nhé ;-; Luôn dương đâu -.-
VÌ: \(x^3+y^3+1-3xy=\left(x+y+1\right)\left(x^2+y^2+1-xy-x-y\right)\)
Do: \(x^3+y^3+1-3xy\) là 1 số nguyên tố
=> \(\left(x+y+1\right)\left(x^2+y^2+1-xy-x-y\right)\) là 1 số nguyên tố.
Do: \(x+y+1>1\left(x,y\inℕ^∗\right)\)
=> \(x^2+y^2-xy-x-y+1=1\)
<=> \(2x^2+2y^2-2xy-2x-2y+2=2\)
<=> \(\left(x-y\right)^2+\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2=2\)
Do: \(\left(x-y\right)^2;\left(x-1\right)^2;\left(y-1\right)^2\) đều là các số chính phương.
=> Ta xét 3 trường hợp sau:
\(\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)^2=0\\\left(x-1\right)^2=1\\\left(y-1\right)^2=1\end{cases}}\) ; \(\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)^2=1\\\left(x-1\right)^2=0\\\left(y-1\right)^2=1\end{cases}}\) ; \(\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)^2=1\\\left(x-1\right)^2=1\\\left(y-1\right)^2=0\end{cases}}\)
Do: x; y thuộc N*
=> vs TH1 được: \(x=y=2\)
THỬ LẠI THÌ: \(x^3+y^3+1-3xy=8+8+1-12=5\) (CHỌN)
TH2; TH3 tương tự ra \(x=1;y=2\) và \(x=2;y=1\)
THỬ LẠI \(\orbr{\begin{cases}x^3+y^3+1-3xy=1^3+2^3+1-3.1.2=4\\x^3+y^3+1-3xy=2^3+1^3+1-3.2.1=4\end{cases}}\) (ĐỀU LOẠI HẾT).
VẬY \(x=y=2\) là nghiệm duy nhất.
khai triển và rút gọn 2 vế ta được x(x+1)=y4+2y3+3y2+2y
<=> x(x+1)=y2(y+1)2+2y(y+1)
<=> x2+x+1=(y2+y+1)2 (1)
nếu x>0 thì từ x2<x2+x+1<(x+1)2 => (1) không có nghiệm nguyên x>0
nếu x=0 hoặc x=-1 thì từ (1) => y2+y+1 = \(\pm\)1 \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=0\\y=-1\end{cases}}\)
ta có nghiệm (x;y)=(0;0);(0;-1);(-1;0);(-1;-1)
nếu x<-1 thì từ (x+1)2<x2+x+1<x2
=> (1) không có nghiệm nguyên x<-1
tóm lại phương trình đã cho có 4 nghiệm nguyên (x;y)=(0;0);(0;-1);(-1;0);(-1;-1)
a) 3( x - y ) - 5x( y - x )
= 3( x - y ) - 5x[ -( x - y ) ]
= 3( x - y ) + 5x( x - y )
= ( 3 + 5x )( x - y )
b) x3 + 2x2y + xy2 - 9x
= x( x2 + 2xy + y2 - 9 )
= x[ ( x + y )2 - 32 ]
= x( x + y - 3 )( x + y + 3 )
c) 14x2y - 21xy2 + 28x2y2
= 7xy( 2x - 3y + 4xy )
Bài giải
\(a,\text{ }3\left(x-y\right)-5x\left(y-x\right)\)
\(=3\left(x-y\right)+5x\left(x-y\right)\)
\(=\left(x-y\right)\left(3+5x\right)\)
\(b,\text{ }x^3+2x^2y+xy^2-9x\)
\(=x\left(x^2+2xy+y^2-9\right)\)
\(=x\left[\left(x+y\right)^2-3^2\right]\)
\(=x\left(x+y+3\right)\left(x+y-3\right)\)
\(c,\text{ }14x^2y-21xy^2+28x^2y\)
\(=7xy\left(2x-3y+4x\right)\)
\(=7xy\left(6x-3y\right)\)
\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+...+\frac{1}{\left(x+2019\right)\left(x+2020\right)}\)
( ĐKXĐ : \(x\ne\left\{0;-1;-2;...;-2019;-2020\right\}\))
\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)}-\frac{1}{\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)}-\frac{1}{\left(x+3\right)}+...+\frac{1}{\left(x+2019\right)}-\frac{1}{\left(x+2020\right)}\)
\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2020}\)
\(=\frac{x+2020}{x\left(x+2020\right)}-\frac{x}{x\left(x+2020\right)}\)
\(=\frac{x+2020-x}{x\left(x+2020\right)}\)
\(=\frac{2020}{x\left(x+2020\right)}\)
Bài giải
\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+...+\frac{1}{\left(x+2019\right)\left(x+2020\right)}\)
\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+...+\frac{1}{x+2019}-\frac{1}{x+2020}\)
\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2020}\)
\(=\frac{x+2020}{x\left(x+2020\right)}-\frac{x}{x+2020}=\frac{2020}{x\left(x+2020\right)}\)
Bài giải
\(\frac{1}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)}+\frac{1}{\left(y-z\right)\left(z-x\right)}+\frac{1}{\left(z-x\right)\left(x-y\right)}\)
\(=\frac{1}{x-y}-\frac{1}{y-z}+\frac{1}{y-z}-\frac{1}{z-x}+\frac{1}{z-x}-\frac{1}{x-y}\)
\(=0\)
\(=\frac{x-12}{6\left(x-6\right)}-\frac{6}{x\left(x-6\right)}\)
\(=\frac{x^2-12x-36}{6x\left(x-6\right)}\)
\(=\frac{\left(x-6-6\sqrt{2}\right)\left(x-6+6\sqrt{2}\right)}{6x\left(x-6\right)}\)
\(\frac{x-12}{6x-36}-\frac{6}{x^2-6x}=\frac{\left(x-12\right)\left(x^2-6x\right)}{\left(6x-36\right)\left(x^2-6x\right)}-\frac{6\left(6x-36\right)}{\left(x^2-6x\right)\left(6x-36\right)}\)
\(=\frac{x^3-6x^2-12x^2+72x}{\left(6x-36\right)\left(x^2-6x\right)}-\frac{36x-216}{\left(x^2-6x\right)\left(6x-36\right)}\)
\(=\frac{x^3-18x^2+72x-36x+216}{\left(6x-36\right)\left(x^2-6x\right)}=\frac{x^3-18x^2+36x+216}{\left(6x-36\right)\left(x^2-6x\right)}\)
\(\frac{7x+6}{2x\left(x+7\right)}-\frac{3x+6}{2x^2+14x}\)
\(=\frac{7x+6}{2x^2+14x}-\frac{3x+6}{2x^2+14x}=\frac{7x+6-3x-6}{2x^2+14x}\)
\(=\frac{4x}{2x^2+14x}=\frac{2\cdot2x}{2\left(x^2+7x\right)}=\frac{2x}{x\left(x+7\right)}=\frac{2}{x+7}\)
\(\frac{7x+6}{2x\left(x+7\right)}-\frac{3x+6}{2x^2+14x}\)( ĐKXĐ : \(x\ne0;x\ne-7\))
\(=\frac{7x+6}{2x\left(x+7\right)}-\frac{3x+6}{2x\left(x+7\right)}\)
\(=\frac{7x+6-\left(3x+6\right)}{2x\left(x+7\right)}\)
\(=\frac{7x+6-3x-6}{2x\left(x+7\right)}\)
\(=\frac{4x}{2x\left(x+7\right)}=\frac{2x\cdot2}{2x\left(x+7\right)}=\frac{2}{x+7}\)