Cho hình vẽ:
Biết S tam giác ADE= 25cm2 ;S tam giác CEF= 10cm 2;DE = CE. Tính diện tích tam giác ABC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hình vẽ:
Biết S tam giác ADE= 25cm2 ;S tam giác CEF= 10cm 2;DE = CE. Tính diện tích tam giác ABC
Mặt Trời cần bao nhiêu giây để tiêu thụ một lượng khí hydrogen có khối lượng bằng khối lượng Trái Đất là:
\(\left(60.10^{20}\right):\left(6.10^6\right)=10.10^{14}=10^{15}\left(s\right)\)
Đáp số: \(10^{15}\) giây
Mặt trời cần 10 giây để tiêu thụ một lượng khí hydrogen
`(12-5x)^10 = 1024`
`(12-5x)^10 =` \(\left(\pm2\right)^{10}\)
`@TH1:`
`12-5x=2`
`5x=12-2`
`5x=10`
`x=10:5`
`x=2`
`@TH2:`
`12-5x=-2`
`5x=12-(-2)`
`5x=12+2`
`5x=14`
`x=14:5`
`x=14/5`
Vậy `x = {14/5 ;2}`
\(\left(12-5x\right)^{10}=1024\)
\(\left(12-5x\right)^{10}=\pm2^{10}\)
GĐ 1:
\(\left(12-5x\right)^{10}=2^{10}\)
\(12-5x=2\)
\(5x=12-2\)
\(5x=10\)
\(x=10:5\)
\(x=2\)
GĐ 2:
\(\left(12-5x\right)^{10}=\left(-2\right)^{10}\)
\(12-5x=-2\)
\(5x=12-\left(-2\right)\)
\(5x=14\)
\(x=14:5\)
\(x=2,8\)
sao chưa ai giúp bạn vậy
A = 7 + 72+ 73+ 74....+71000
7 x A = 72 + 73+74+..+71000+71001
7A - A = 71001 - 7
6A = 71001 - 7
6 > 1 ⇔ 6A > A ⇔ 6A = 71001- 7 > A
B = 71001> 71001 - 7 = 6A >A ⇔ B > 6A > A
vậy B > A
a) 541+(218-x)=735
=>735-541=218-x
194=218-x
x=218-194
x=24
b) (x-47)-115=0
=>x-47=115
x=115+47
x=162
a. \(15:\left[3.\left(2x+1\right)\right]=1\)
\(3.\left(2x+1\right)=15:1\)
\(3.\left(2x+1\right)=15\)
\(2x+1=15:3\)
\(2x+1=5\)
\(2x=5-1\)
\(2x=4\)
\(x=4:2\)
\(x=2\)
b. x⁝8 và x<20
chia hết cho 8 tức chia hết cho 2 và 4(2:2:2)
mà x<20 vậy
\(x\in\left\{1;8;16\right\}\)
Nếu bạn Hoàng mua 4 ly ở tiệm A hết số tiền là:
25.000 x 3 = 75.000 (đ) ( tặng thêm 1 cốc)
=>Với 75.000đ ta có thể mua được 4 ly ở tiệm A
Nếu bạn Hoàng mua 4 ly ở tiệm B thì sẽ có giá tiền là:
(25.000- 5.000) x 4 = 80.000 (đ)
Vì vậy ,
=> Bạn Hoàng mua ở tiệm A thì sẽ lợi hơn là mua ở tiệm B
Theo đề bài:
Cửa hàng A : Mua từ ba ly trở lên sẽ được tặng thêm 1 ly
Cửa hàng B: Mua từ ba ly trở lên sẽ được giảm giá 5000 đồng
Vậy Nam mua ở cửa hàng B
a) Bạn Win còn thiếu số tiền là: 1 200 000-800 000=400 000(đồng)
b) Số tiền còn thiếu bạn Win sẽ tiết kiệm trong số tháng là:
400 000:50 000=8 (tháng)
Đ/s: a) 400 000đ
b) 8 tháng
a,Số tiền bạn win còn thiếu là: 1 200 000-800 000=400 000 b, Bạn win phải tiết kiệm trong số tháng là:400 000:50 000=8 [tháng] Đáp số:a,400 000 b,8 tháng
a)
Gọi 2 số đó là a và a + 1
Nếu a chia hết cho 2 thì a(a+1) chia hết cho 2
Nếu a chia 2 dư 1 thì a + 1 chia hết cho 2
=> a ( a + 1 ) chia hết cho 2
Vậy tích của 2 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2
b) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*)
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6
n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2
=> A chia hết cho 2
n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)
c)
Nếu n là số lẻ thì n + 7 là số chẵn => ( n + 4 ) . ( n + 7 ) là số chẵn
Nếu n là số chẵn thì n + 4 là một số chẵn => ( x + 4 ) . ( n + 7 ) là số chẵn
Vậy: ( n + 4 ) . ( n + 7 ) luôn là 1 số chẵn với mọi số tự nhiên
a, vì hai số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn và 1 số lẻ, mà số chẵn luôn chia hết cho 2 nên tích của hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2
b, ba số tự nhiên tiếp có dạng :
n ; n + 1 ; n + 2
nếu n ⋮ 3 ⇔ n.(n+1).(n+2) ⋮ 3 (1)
nếu n không chia hết cho 3 ⇔ n chia 3 dư 1 hoặc dư 2
nếu n chia 3 dư 1 ⇔ n + 2 ⋮ 3 ⇔ n.(n+1).(n+2)⋮ 3 (2)
nếu n chia 3 dư 2 ⇔ n + 1 ⋮ 3 ⇔ n.(n+1).(n+2)⋮ 3 (3)
kết hợp (1) ; (2) và (3) ta có
n.(n+1).(n+2) ⋮ 3 ∀ n ϵ N (đpcm)
c, (n+4)(n+7) là số chẵn với mọi số tự nhiên
ta có nếu n là số chẵn ⇔
n + 4 là số chẵn ⇔ (n+4)(n+7) là số chẵn vì tích của số chẵn với mọi số tự nhiên đều là số chẵn (1)
nếu n là số lẻ ⇔ n + 7 là số chẵn vì tổng của hai số lẻ là một số chẵn ⇔ (n+4)(n+7) là một số chẵn vì số chẵn nhân với bất cữ số nào cũng được số chẵn (2)
kết hợp (1) và (2) ta có (n +4)(n+7) là số chẵn với mọi số tự nhiên n
Hai tg ADE và tg ACE có chung đường cao từ A->CD nên
\(\dfrac{S_{ADE}}{S_{ACE}}=\dfrac{DE}{CE}=1\Rightarrow S_{ACE}=S_{ADE}=25cm^2\)
\(S_{AEF}=S_{ACE}-S_{CEF}=25-10=15cm^2\)
Hai tg CEF và tg AEF có chung EF nên
\(\dfrac{S_{CEF}}{S_{AEF}}=\) đường cao từ C->BF / đường cao từ A->BF \(=\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{3}\)
Hai tg BCE và tg BDE có chung đường cao từ B->CD nên
\(\dfrac{S_{BCE}}{S_{BDE}}=\dfrac{DE}{CE}=1\Rightarrow S_{BCE}=S_{BDE}=S\)
Hai tg BCF và tg ABF có chung BF nên
\(\dfrac{S_{BCF}}{S_{ABF}}=\) đường cao từ C->BF / đường cao từ A->BF \(=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{S_{BCE}+S_{CEF}}{S_{BDE}+S_{ADE}+S_{AEF}}=\dfrac{S+10}{S+25+15}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{S+10}{S+40}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow3xS+30=2xS+80\Rightarrow S=50cm^2\)
\(\Rightarrow S_{ABC}=S_{BCE}+S_{CEF}+S_{BDE}+S_{ADE}+S_{AEF}=\)
\(=50+10+50+25+15=150cm^2\)