K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2020

a) ĐKXĐ : \(x\ne1\)

\(\frac{2x+1}{x+1}\le1\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x+1}{x+1}-1\le0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x+1-x-1}{x+1}\le0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{x+1}\le0\)

+) \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x+1\le0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\le-1\end{cases}}}\)( vô lí )

+) \(\hept{\begin{cases}x\le0\\x+1\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le0\\x\ge-1\end{cases}\Leftrightarrow}-1\le x\le0}\)

Vậy .........

18 tháng 8 2020

b) ĐKXĐ : x khác 0

\(\Leftrightarrow\frac{3x-5}{x}\le2\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x-5}{x}-2\le0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{x}\le0\)

\(\Leftrightarrow0< x\le5\)

c) ĐKXĐ : x khác 5 ; 1

 \(\frac{x-2}{x-5}-\frac{3}{x-1}< 1\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)-3\left(x-5\right)-\left(x-5\right)\left(x-1\right)}{\left(x-5\right)\left(x-1\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-x-2x+2-3x+15-\left(x^2-x-5x+5\right)}{\left(x-5\right)\left(x-1\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-6x+17-x^2+6x-5}{\left(x-5\right)\left(x-1\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{12}{\left(x-5\right)\left(x-1\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow1< x< 5\)

d) ĐKXĐ : x khác 0

\(x+\frac{6}{x}< 7\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-7x+6}{x}< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-7x+\frac{49}{4}-\frac{25}{4}}{x}< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-\frac{7}{2}\right)^2-\frac{25}{4}}{x}< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-6\right)\left(x-1\right)}{x}< 0\)

Bạn tự giải nốt ra nha  

18 tháng 8 2020

cmr là gì?

18 tháng 8 2020

A=(x-5)^2+(x+4)(1-x)

A=x^2 - 10x +25 + x - x^2 +4 - 4x

A= -13x +29

Vậy giá trị của biểu thức này phụ thuộc vào biến x

18 tháng 8 2020

1. \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)

\(\Leftrightarrow35x-5+60x=96-6x\)

\(\Leftrightarrow95x-5=96-6x\)

\(\Leftrightarrow95x+6x=96+5\)

\(\Leftrightarrow101x=101\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

2. \(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\) 

\(\Leftrightarrow3\left(10x+3\right)=36+4\left(6+8x\right)\)

\(\Leftrightarrow30x+9=36+24+32x\)

\(\Leftrightarrow30x+9=32x+60\)

\(\Leftrightarrow30x-32x=60-9\)

\(\Leftrightarrow-2x=51\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{51}{2}\)

3. \(\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}=\frac{2x-1}{2}+\frac{x+3}{4}\)

\(\Leftrightarrow8x-3-2\left(3x-2\right)=2\left(2x-1\right)+x+3\)

\(\Leftrightarrow8x-3-6x+4=4x-2+x+3\)

\(\Leftrightarrow2x+1=5x+1\)

\(\Leftrightarrow2x=5x\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

19 tháng 8 2020

4) \(\frac{3\left(3-x\right)}{8}+\frac{2\left(5-x\right)}{3}=\frac{1-x}{2}-2\)

=> \(\frac{9-3x}{8}+\frac{10-2x}{3}=\frac{1-x}{2}-\frac{2}{1}\)

=> \(\frac{3\left(9-3x\right)}{24}+\frac{8\left(10-2x\right)}{24}=\frac{12\left(1-x\right)}{24}-\frac{48}{24}\)

=> \(\frac{27-9x}{24}+\frac{80-16x}{24}=\frac{12-12x}{24}-\frac{48}{24}\)

=> \(\frac{27-9x+80-16x}{24}=\frac{12-12x-48}{24}\)

=> 27 - 9x + 80 - 16x = 12 - 12x - 48

=> 27 - 9x + 80 - 16x - 12 + 12x + 48 = 0

=> (27 + 80 - 12 + 48) + (-9x - 16x + 12x) = 0

=> 143 - 13x = 0

=> 13x = 143

=> x = 11

5) \(\frac{2\left(x-3\right)}{7}+\frac{x-5}{3}-\frac{13x+4}{21}=0\)

=> \(\frac{2x-6}{7}+\frac{x-5}{3}-\frac{13x+4}{21}=0\)

=> \(\frac{3\left(2x-6\right)}{21}+\frac{7\left(x-5\right)}{21}-\frac{13x+4}{21}=0\)

=> \(\frac{6x-18}{21}+\frac{7x-35}{21}-\frac{13x+4}{21}=0\)

=> \(\frac{6x-18+7x-35-13x-4}{21}=0\)

=> 6x - 18 + 7x - 35 - 13x - 4 = 0

=> (6x + 7x - 13x) + (-18 - 35 - 4) = 0

=> -57 = 0(vô nghiệm)

6) \(\frac{6x+5}{2}-\left(2x+\frac{2x+1}{2}\right)=\frac{10x+3}{4}\)

=> \(\frac{6x+5}{2}-\frac{10x+3}{4}=2x+\frac{2x+1}{2}\)

=> \(\frac{2\left(6x+5\right)}{4}-\frac{10x+3}{4}=\frac{8x}{4}+\frac{2\left(2x+1\right)}{4}\)

=> \(\frac{12x+10}{4}-\frac{10x+3}{4}=\frac{8x}{4}+\frac{4x+2}{4}\)

=> \(\frac{12x+10-\left(10x+3\right)}{4}=\frac{8x+4x+2}{4}\)

=> \(\frac{12x+10-10x-3}{4}=\frac{12x+2}{4}\)

=> \(12x+10-10x-3=12x+2\)

=> \(2x+10-3=12x+2\)

=> 2x + 10 - 3 - 12x - 2 = 0

=> (2x - 12x) + (10 - 3 - 2) = 0

=> -10x + 5 = 0

=> -10x = -5

=> x = 1/2

7) \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}-\frac{x+7}{15}=0\)

=> \(\frac{3\left(2x-1\right)}{15}-\frac{5\left(x-2\right)}{15}-\frac{x+7}{15}=0\)

=> \(\frac{6x-3}{15}-\frac{5x-10}{15}-\frac{x+7}{15}=0\)

=> \(\frac{6x-3-\left(5x-10\right)-\left(x+7\right)}{15}=0\)

=> 6x - 3 - 5x + 10 - x - 7 = 0

=> (6x - 5x - x) + (-3 + 10 - 7) = 0

=> 0x + 0 = 0

=> 0x = 0

=> x tùy ý

Bài 8 tự làm nhé

18 tháng 8 2020

1) x2 - 7x =  0

=> x(x - 7) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=7\end{cases}}\)

2) -3x2 + 5x = 0

=> x(-3x + 5) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\-3x+5=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}\)

3) x2 - 19x - 20 = 0

=> x2 - 20x + x - 20 = 0

=> x(x - 20) + (x - 20) = 0

=> (x + 1)(x - 20) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-20=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=20\end{cases}}\)

4) x2 - 5x - 24 = 0

=> x2 - 8x + 3x - 24 = 0

=> x(x - 8) + 3(x - 8) = 0

=> (x + 3)(x - 8) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x-8=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=8\end{cases}}\)

20 tháng 8 2020

1) x2 - 7x = 0

<=> x( x - 7 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=7\end{cases}}\)

2) -3x2 + 5x = 0

<=> x( -3x + 5 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}\)

3) x2 - 19x - 20 = 0

<=> x2 + x - 20x - 20 = 0

<=> x( x + 1 ) - 20( x + 1 ) = 0

<=> ( x - 20 )( x + 1 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=20\\x=-1\end{cases}}\)

4) x2 - 5x - 24 = 0

<=> x2 + 3x - 8x - 24 = 0

<=> x( x + 3 ) - 8( x + 3 ) = 0

<=> ( x - 8 )( x + 3 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-3\end{cases}}\)

18 tháng 8 2020

Bn viet bây à

18 tháng 8 2020

Giúp mik đi

20 tháng 8 2020

Mình không biết vẽ hình trên đây nên bạn thông cảm nhé

a,Vì AM là đường trung tuyến của tam giác ABC

=>BM=CM

Xét tam giác CBD có:

    BM=CM

   CN=DN(N là trung điểm của DC)

=>MN là đường trung bình của tam giác CBD

=> MN//BD

=>MN//ID

Xét tam giác AMN có:

  AI=MI(I là trung điểm của AM)

  ID//MN

=>AD=ND hay D là trung điểm của AN(định lý về đường trung bình trong tam giác)

b, Xét tam giác CBD có:

         BM=CM

         CN=DN(N là trung điểm của DC)

=>MN là đường trung bình của tam giác CBD

=>BD=2MN

c, Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

                   AC2=BC2-AB2

               =>AC2=132-52

               =>AC2=144

               =>AC=12(cm)

Ta có: AD=\(\frac{1}{3}\)AC( vì AD=DN=NC)

=>AD=4(cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABD vuông tại A, ta có:

         BD2=AB2+AD2

         BD2=52+42

         BD2=41

         BD=6,4(cm)(xấp xỉ thôi nha)

d, Vì BD=2MN(câu b)

       =>MN=\(\frac{BD}{2}=\frac{6,4}{2}=3,2\)(cm)

     Xét tam giác AMN có:

            AI=MI(I là trung điểm của AM)

            AD=ND(D là trung điểm của AN)

=>ID là đường trung bình của tam giác AMN

=>MN=2ID

=>ID=\(\frac{MN}{2}=\frac{3,2}{2}=1,6\)(cm)

mà BD=BI+ID

=>BI=BD-ID

=>BI=6,4-1,6

=>BI=4,8(cm)

18 tháng 8 2020

3(x - 1)2 - (x + 1)2 + 2(x - 3)(x + 3) - (2x + 3)2 - (5 - 20x)

= 3(x2 - 2x + 1) - (x + 1)(x + 1) + 2(x2 - 9) - (2x + 3)(2x + 3) - 5 + 20x

= 3x2 - 6x + 3 - x(x + 1) - 1(x + 1) + 2x2 - 18 - 2x(2x + 3) - 3(2x + 3) - 5 + 20x

= 3x2 - 6x + 3 - x2 - 2x - 1 + 2x2 - 18 - 4x2 - 6x - 6x - 9 - 5 + 20x

= (3x2 - x2 + 2x2 - 4x2) + (-6x - 2x - 6x - 6x + 20x) + (3 - 1 - 18 - 9 - 5)

= -30

=> biểu thức A không phụ thuộc vào x

18 tháng 8 2020

A = 3( x - 1 )2 - ( x + 1 )2 + 2( x - 3 )( x + 3 ) - ( 2x + 3 )2 - ( 5 - 20x )

A = 3( x2 - 2x + 1 ) - ( x2 + 2x + 1 ) + 2( x2 - 9 ) - ( 4x2 + 12x + 9 ) - 5 + 20x 

A = 3x2 - 6x + 3 - x2 - 2x - 1 + 2x2 - 18 - 4x2 - 12x - 9 - 5 + 20x

A = ( 3x2 - x2 + 2x2 - 4x2 ) + ( -6x - 2x - 12x + 20x ) + ( 3 - 1 - 18 - 9 - 5 )

A = -30 ( đpcm )

18 tháng 8 2020

http://bangbang4399.com/landing-page02.html?_cp=200&gclid=EAIaIQobChMI34bh_aCk6wIV2bWWCh3pVAO2EAAYASAAEgKksvD_BwE

18 tháng 8 2020

Qua M kẻ Mx // BC cắt AC tại N. => MN // BC.

Lại có: M là trung điểm của AB. => MN là đường trung bình của tam giác ABC ứng với cạnh BC.

=> N là trung điểm của AC. (trong SGK cũng có nói đến tính chất của đường trung bình trong tam giác giống như thế này).

Vậy N là trung điểm của AC.

A B C M N