cho 3 điểm M ,N, P cùng nằm trên một đường thẳng hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu
A MN = 3 cm NP = 5 cm MB = 8 cm
B MN = 10 cm NP = 3 cm MB = 7 cm
C BM = MN = 6 cm BN bằng 12 cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 201+357-201-357-498
=(201-201)+(357-357)-498
=-498
b, 3092+1579-3092-1579-1149
=(3092-3092)+(1579-1579)-1149
=-1149
a,201+357-201-357-498
= 558 - 201-357-498
= -498
b,3092+1579-3092-1579-1147
= 4671 - 3092 - 1579-1147
= -1147
c,152+(-73)-(-18)-127
= 79 - ( -18) -127
= -30
d,7+8+(-9)+(-10)
= 15 + ( -9) + ( -10)
= -4
e,-1+(-2)+(-3)+(-4)+....+(-2022)
Có tất cả các số hạng là:
[ (-2022)-(-1) ] : 1 + 1 = -2020
Tổng các dãy số trên là:
[ (-2022)+(-1) ] x -2020:2 = 2043230
Lời giải:
Gọi hai số chẵn liên tiếp là $2k+2$ và $2k+4$ $(k\in\mathbb{N}$
Tổng hai số chẵn liên tiếp là:
$2k+2+2k+4=4k+6=4(k+1)+2$ không chia hết cho $4$ do $2\not\vdots 4$
Do đó ta có đpcm.
a, \(\dfrac{3}{8\cdot11}+\dfrac{3}{11\cdot14}+\dfrac{3}{14\cdot17}+....+\dfrac{3}{92\cdot95}\)
\(=\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{17}+...+\dfrac{1}{92}-\dfrac{1}{95}\)
\(=\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{95}\)
\(=\dfrac{87}{760}\)
b, \(\dfrac{5}{7\cdot12}+\dfrac{5}{12\cdot17}+\dfrac{5}{17\cdot22}+...+\dfrac{5}{92\cdot97}\)
\(=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{22}+....+\dfrac{1}{92}-\dfrac{1}{97}\)
\(=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{97}\)
\(=\dfrac{90}{679}\)
c, \(\dfrac{3}{1\cdot2}+\dfrac{3}{2\cdot3}+\dfrac{3}{3\cdot4}+...+\dfrac{3}{99\cdot100}\)
\(=3\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)\)
\(=3\cdot\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(=3\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(=3\cdot\dfrac{99}{100}=\dfrac{297}{100}\)
a) 3/8. 11 + 3/11. 14 + ..... + 3/92. 95
= 1/8. 11 + 1/11. 14 + ..... + 1/92. 95
= 1/8 - 1/11 + 1/11 - 1/14 + ..... + 1/92 - 1/95
= 1/8 - 1/95
= 87/760.
b) 5/7. 12 + 5/12. 17 + ...... + 5/92. 97
= 1/7. 12 + 1/12. 17 + ...... + 1/92. 97
=1/7 - 1/12 + 1/12 - 1/17 + ...... + 1/92 - 1/97
= 1/7 - 1/97
= 90/679.
c) 3/1.2 + 3/ 2.3 + 3/ 3.4 + ......+ 3/99.100
= (1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + ......+ 1/99.100). 3
= (1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + ...... + 1/99 - 1/100). 3
= (1 - 1/100). 3
= 99/100 . 3
= 297/100.
Trả lời:
109 + 2 = 10...0 (9 chữ số 0) + 2 = 10...2 (8 chữ số 0)
1 + 0 + 0 + ... + 2 = 3 ⋮ 3
⇒ (109 + 2) ⋮ 3
a,3 -(x + 2) = - 4
=> x + 2 = 3 - ( -4)
=> x + 2 = 7
=> x = 7-2
=> x = 5
b,15 -(x - 1) = - 19
=> x - 1 = 15 - (-19)
=> x - 1 = 34
= x = 34 + 1
=> x = 35
c,5 -(x - 6) = - 14
=> x - 6 = 5 - ( -14)
=> x - 6 = 19
=> x = 19+6
=> x = 25
d,6 -(x - 2) = - 35
=> x - 2 = 6 - (-35)
=> x - 2 = 41
= x = 41 + 2
=> x = 43
e, 9 -(x - 4) = 15
=> x - 4 = 9-15
=> x - 4 = -6
=> x = -6+4
=> x = -2
n2+1=n2-n+n+1=(n2-n)+(n+1)=(n.n-n.1)+(n+1)=n.(n-1)+(n+1)
Vì n(n-1) chia hết cho n-1 nên để n2+1 chia hết cho n-1 thì n+1 chia hết cho n-1
Ta có n+1 chia hết cho n-1
n-1 chia hết cho n-1
=> (n+1)-(n-1)chia hết cho n-1
=> n+1-n+1chia hết cho n-1
=> 2chia hết cho n-1
=> n-1 là ước của 2
=> n-1=1;-1;2;-2
=> n=2;0;3;-1
n2+1=n2-n+n+1=(n2-n)+(n+1)=(n.n-n.1)+(n+1)=n.(n-1)+(n+1)
Vì n(n-1) chia hết cho n-1 nên để n2+1 chia hết cho n-1 thì n+1 chia hết cho n-1
Ta có n+1 chia hết cho n-1
n-1 chia hết cho n-1
=> (n+1)-(n-1)chia hết cho n-1
=> n+1-n+1chia hết cho n-1
=> 2chia hết cho n-1
=> n-1 là ước của 2
=> n-1=1;-1;2;-2
=> n=2;0;3;-1