K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2022

với \(n=2\Rightarrow2^{2^2}+1=16+1=17\) có tận cùng là 7

Giả sử \(n=k\) thì \(2^{2^k}+1\) có tận cùng là 7 \(\Rightarrow2^{2^k}\) có tận cùng là 6

Ta cần chứng minh với \(n=k+1\) thì \(2^{2^{k+1}}\) cũng có tận cùng là 6

\(\Rightarrow2^{2^{k+1}}=2^{2.2^k}=2^{2^k}.2^{2^k}\)

Mà \(2^{2^k}\) có tận cùng là 6 \(\Rightarrow2^{2^k}.2^{2^k}\) có tận cùng là 6

\(\Rightarrow2^{2^{k+1}}+1\) có tận cùng là 7

Theo nguyên lý phương pháp quy nạp

\(\Rightarrow2^{2^n}+1\) có tận cùng là 7\(\forall n>1\)

 

 

1 ) Tìm các số tự nhiên x sao cho  a) x ϵ B(13) ;               30 < x ≤ 60 b) x ⋮ 17;                   0 < x < 70 c) x ϵ Ư(35);              x > 15 d) 25 ⋮ x ;                  x > 10 2) Tìm tất cả các số tự nhiên có hai chữ số là bội của: a) 27                b) 50 3) Tìm tất cả các số tự nhiên có hai chữ số vừa là bội của 15 vừa là ước của 90 4) Tính tổng các ước...
Đọc tiếp

1 ) Tìm các số tự nhiên x sao cho 

a) x ϵ B(13) ;               30 < x ≤ 60

b) x ⋮ 17;                   0 < x < 70

c) x ϵ Ư(35);              x > 15

d) 25 ⋮ x ;                  x > 10

2) Tìm tất cả các số tự nhiên có hai chữ số là bội của:

a) 27                b) 50

3) Tìm tất cả các số tự nhiên có hai chữ số vừa là bội của 15 vừa là ước của 90

4) Tính tổng các ước của 6; của 28 ; của 496

5) Xét trên tập hợp N trong các số sau , bội của 12 là

A. 38                       B.24   

C. 42                       D . 6

  

6) Xét trên tập hợp N trong các số sau Ước của 12 là:

A.24                         B. 12

C. 8                           D. Cả ba câu A,B,C đều sai

7) Tìm số tự nhiên x sao cho

a) 14 chia hết cho 2x + 1

b) 14 chia hết cho 3x + 2

0
4 tháng 8 2022

50< x ⋮ 2 ⇔  50< x ϵ B(2), B(2) = {0,2,4,6,8...48.} 

x là các số lẻ nên x = 2k + 1 , k ϵ N

vì 10≤ x ≤ 221 ⇔ x ϵ { x = 2k + 1| k ϵ N , 5≤k≤ 110}

 

4 tháng 8 2022

A= 3n + 3.4/n+4

A= 3(n+4)/n+4

A= 3

 

DT
4 tháng 8 2022

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{3}\\ =>\dfrac{3a+3b}{3ab}=\dfrac{ab}{3ab}\\ =>3a+3b-ab=0\\ =>a\left(3-b\right)+3b=0\\ =>a\left(3-b\right)-3\left(3-b\right)+9=0\\ =>\left(3-b\right)\left(a-3\right)=-9\\ =>\left(b-3\right)\left(a-3\right)=9=1.9=3.3=\left(-1\right).\left(-9\right)=\left(-3\right).\left(-3\right)\)

Do `0<a<b=>-3<a-3<b-3`

`=>a-3=1;b-3=9=>a=4;b=12`

Vậy `(a;b)=(4;12)`

4 tháng 8 2022

6 = 2 + 2 + 2;

7 = 3 + 2 + 3;

8 = 3 + 3 + 2

a. 243 : 3 ^ 3 = 243 : 27 = 9 

b. 729 : 3^3 : 9 = 729 : 27 : 9 = 27 : 9 = 3 

c, 1003: ( 2^2 .25^2) = 1003 : ( 4 . 625 ) = 1003 : 2500 = 0,4012 

4 tháng 8 2022

a) 243 : 27 = 9

b)729:27: 9 = 27:9=3

c)1003 : ( 4.100) = 1003 : 400 = 25072

1. 2 = 1.1 + 2.1

35 = 3x10 + 5x1

24 = 2x10 + 4x1

19 = 1x10 + 9x1

235 = 100 x 2 + 10 x 3 + 1 x5

467 = 100 x 4 + 10 x 6 + 1x 7

356 = 3x100 + 10 x 5 + 1x6

678 = 100 x 6 + 10 x7 + 1 x8

3676 = 1000 x 3 + 100 x 6 + 10 x7+1x6

7663 = 1000 x 7 + 100 x6 + 10 x 6 + 1x3 

4 tháng 8 2022

df