K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặt \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=k\)

=>\(x=3k;y=5k;z=7k\)

\(x^2-y^2+z^2=-60\)

=>\(\left(3k\right)^2-\left(5k\right)^2+\left(7k\right)^2=-60\)

=>\(9k^2-25k^2+49k^2=-60\)

=>\(33k^2=-60\)

=>\(k^2=-\dfrac{60}{33}\left(vôlý\right)\)

=>\(\left(x,y,z\right)\in\varnothing\)

 Nhận xét: Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5km. Vận tốc trung bình hay vận tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm ki-lô-mét giờ, viết tắt là 42,5km/giờ. Vậy ận tốc của ô tô là:            170 : 4 = 42,5 (km/giờ)                     Đáp số: 42,5km/giờ. 3. Kết luận Muốn tính vận tốc, ta lấy quãng đường chia cho thời gian. Nếu gọi  �v là vận tốc, �s là...
Đọc tiếp

 Nhận xét:

Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5km.

Vận tốc trung bình hay vận tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm ki-lô-mét giờ, viết tắt là 42,5km/giờ.

Vậy ận tốc của ô tô là:

           170 : 4 = 42,5 (km/giờ)

                    Đáp số: 42,5km/giờ.

3. Kết luận Muốn tính vận tốc, ta lấy quãng đường chia cho thời gian.

Nếu gọi  �v là vận tốc, �s là quãng đường và �t là thời gian đi thì 

                     �=�:�v=s:t

4. Bài toán 2

Một người chạy được 60m trong 10 giây. Tính vận tốc chạy của người đó.

Bài giải:

Vận tốc chạy của người đó là:

                60 : 10 = 6 (m/giây)

                                  Đáp số: 6 m/giây.

1
19 tháng 3 2024

trời ơi dài quáaaaaa

a: ta có: AK\(\perp\)BC

NM\(\perp\)BC

Do đó: AK//NM

Xét ΔDKA vuông tại K và ΔDMN vuông tại M có

DA=DN

\(\widehat{DÁK}=\widehat{DNM}\)(hai góc so le trong, AK//MN)

Do đó: ΔDKA=ΔDMN

=>DK=DM và AK=MN

Xét tứ giác AKNM có

AK//MN

AK=MN

Do đó: AKNM là hình bình hành

b: Xét ΔAEN có

K,D lần lượt là trung điểm của AE,AN

=>KD là đường trung bình của ΔAEN

=>KD//EN

=>EN//BC

Ta có: AK//MN

mà E\(\in\)AK

nên AE//MN

Xét tứ giác KENM có

KE//NM

KM//EN

Do đó: KENM là hình bình hành

Hình bình hành KENM có \(\widehat{MKE}=90^0\)

nên KENM là hình chữ nhật

c: Xét tứ giác ABNC có

D là trung điểm chung của AN và BC

=>ABNC là hình bình hành

=>BN=AC

Xét ΔCAE có

CK là đường cao

CK là đường trung tuyến

Do đó: ΔCAE cân tại C

=>CA=CE

mà CA=BN

nên CE=BN

Xét tứ giác BCNE có NE//BC

nên BCNE là hình thang

Hình thang BCNE có BN=CE

nên BCNE là hình thang cân

d: Ta có: ΔAEN vuông tại E

mà ED là đường trung tuyến

nên DE=DN

=>ΔDEN cân tại D

1 tháng 3 2024

Diện tích một mặt của hình lập phương lớn là:

294 : 6 = 49(cm2)

Ta có: 49 = 7 x 7 

Vậy cạnh của hình lập phương lớn là 7 cm

Phải xếp số hình lập phương nhỏ là:

7 x 7 x 7 = 343(hình)

Đ/S: 343 hình

Chúc bạn học tốt

 

1 tháng 3 2024

Diện tích một mặt của hình lập phương lớn là:

294 : 6 = 49(cm2)

Ta có: 49 = 7 x 7 

Vậy cạnh của hình lập phương lớn là 7 cm

Phải xếp số hình lập phương nhỏ là:

7 x 7 x 7 = 343(hình)

Đ/S: 343 hình

\(2x=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)

=>\(\dfrac{x}{0,5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)

mà \(\dfrac{x+y-z}{2}=-20\)

nên \(\dfrac{x}{0,5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{0,5+3-5}=\dfrac{-40}{-1,5}=\dfrac{40}{1,5}\)

=>\(x=\dfrac{20}{1,5}=\dfrac{40}{3};y=\dfrac{40}{1,5}\cdot3=80;z=40\cdot\dfrac{5}{1,5}=40\cdot\dfrac{10}{3}=\dfrac{400}{3}\)

\(\left(2x-15\right)^3=\left(2^2\cdot3^3-2^3\cdot3^2\right):\left(-36\right)\)

=>\(\left(2x-15\right)^3=\left(4\cdot27-8\cdot9\right):\left(-36\right)\)

=>\(\left(2x-15\right)^3=-1\)

=>2x-15=-1

=>2x=14

=>x=14:2=7

1 tháng 3 2024

 

Để chứng minh rằng �<1A<1, chúng ta có thể tính tổng A và so sánh nó với 1.

A=1011+1021++2001
 

Để giảm thiểu A, chúng ta sẽ tìm cận dưới bằng cách thay thế mỗi số chia 11 cho số lớn nhất trong dãy. Trong trường hợp này, số lớn nhất là 101101, nên:

A>1011×(200101+1)

A>1011×100

A>101100
 

A>101100>0.99

Do đó, �<1A<1. Chứng minh này dựa trên việc thay thế mỗi số chia cho số lớn nhất trong dãy, điều này giúp giảm giá trị tổng A và chứng minh rằng �<1A<1.

ko biết bài trên có đúng ko