Cho Tam giác ABC nhọn với H là trực tâm. Chứng minh rằng \(\widehat{BAC}+\widehat{BHC}=180^0\)
Mong mọi người giúp đỡ ạ, e cảm ơn rất nhiều!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(ĐKXĐ:x\ge-1\)
\(2\left(x^2+2\right)=5\sqrt{x^3+1}\)
\(\Leftrightarrow2x^2+4=5\sqrt{x^3+1}\)
\(\Leftrightarrow4x^4+16x^2+16=25x^3+25\)
\(\Leftrightarrow25x^3+9-4x^4-16x^2=0\)
\(\Leftrightarrow-4x^4+5x^3-3x^2+20x^3-25x^2+15x+12x^2-15x+9=0\)
\(\Leftrightarrow-x^2\left(4x^2-5x+3\right)+5x\left(4x^2-5x+3\right)+3\left(4x^2-5x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-\left(4x^2-5x+3\right)\left(x^2-5x-3=0\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x^2-5x+3=0\left(ktm\right)\\x^2-5x-3=0\left(tm\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5-\sqrt{37}}{2}\\x=\frac{5+\sqrt{37}}{2}\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là :\(S=\left\{\frac{5-\sqrt{37}}{2};\frac{5+\sqrt{37}}{2}\right\}\)
Gọi thời gian chảy của vòi thứ nhất để bể đầy là a giờ (a > 0)
\(\Rightarrow\)Thời gian chảy của vòi thứ 2 để bể đầy là a + 2 giờ
Đổi : 2 giờ 24 phút : = \(\frac{12}{5}\) giờ
\(\Rightarrow\)Nếu cả 2 vòi cùng chảy thì sau một giờ nước trong bể sẽ bằng : \(\frac{1}{\frac{12}{5}}=\frac{5}{12}\)(bể)
Ta có phương trình :
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{a+2}=\frac{5}{12}\)
\(\Leftrightarrow\frac{12\left(a+2\right)+12a}{12a\left(a+2\right)}=\frac{5a\left(a+2\right)}{12a\left(a+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow12a+24+12a=5a^2+10a\)
\(\Leftrightarrow-5a^2+14a+24=0\)
\(\Leftrightarrow-5a^2-6a+20a+24=0\)
\(\Leftrightarrow-a\left(5a+6\right)+4\left(5a+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5a+6\right)\left(4-a\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5a+6=0\\4-a=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=-\frac{6}{5}\left(ktm\right)\\a=4\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy thời gian vòi thứ nhất chảy 1 mình để đầy bể là 4 giờ
thời gian vòi thứ 2 chảy 1 mình để đầy bể là 4 + 2 = 6 giờ.
Ta có: \(\frac{a}{1+b^2}=a-\frac{ab^2}{1+b^2}=a\left(1-\frac{b^2}{1+b^2}\right)\)
Áp dụng bđt cô - si, ta có: \(1+b^2\ge2b\)
\(\Rightarrow a\left(1-\frac{b^2}{1+b^2}\right)\ge a\left(1-\frac{b^2}{2b}\right)=a-\frac{ab}{2}\)
Tương tự ta có: \(\frac{b}{1+c^2}\ge b-\frac{bc}{2}\); \(\frac{c}{1+a^2}\ge c-\frac{ca}{2}\)
Cộng ba vế của các bđt trên, ta được:
\(\text{ Σ}_{cyc}\frac{a}{1+b^2}\ge\left(a+b+c\right)-\frac{ab+bc+ca}{2}\)
\(\ge\left(a+b+c\right)-\frac{\left(a+b+c\right)^2}{6}\ge\frac{3}{2}\)
(Dấu "=" khi a = b = c = 1)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-\frac{1}{4}+\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2}}=\frac{1}{2}\left(2x^3+x^2+2x+1\right)\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+x+\frac{1}{4}}=\frac{1}{2}\left(2x^3+x^2+2x+1\right)\)\(\Leftrightarrow x+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\left(2x^3+x^2+2x+1\right)\Leftrightarrow2x+1=2x^3+x^2+2x+1\)\(\Leftrightarrow2x^3+x^2=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\sqrt{x^2-\frac{1}{4}+\sqrt{x^2+x+\frac{1}{4}}}=\frac{1}{2}\left(2x^3+x^2+2x+1\right)\left(1\right)\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x^2-\frac{1}{4}+\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2}}=\frac{1}{2}\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)\)
\(x^2+1\ge1\forall x\Rightarrow2x+1\ge0!2x+1!=2x+1\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x^2+x+\frac{1}{4}}=\frac{1}{2}\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow x+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow2x+1=\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)\Leftrightarrow\left(2x+1\right).\left(1-\left(x^2+1\right)\right)=0\)
\(\hept{\begin{cases}2x+1=0\\-x^2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=0\end{cases}}}\)
Chúc bạn học tốt !!!
Xét \(\frac{a+3}{3a+bc}+\frac{b+3}{3b+ca}+\frac{c+3}{3c+ab}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2a+b+c}{\left(a+b+c\right)a+bc}+\frac{a+2b+c}{\left(a+b+c\right)b+ca}+\frac{a+b+2c}{\left(a+b+c\right)c+ab}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2a+b+c}{a^2+ab+ca+bc}+\frac{a+2b+c}{ab+b^2+bc+ca}+\frac{a+b+2c}{ac+bc+c^2+ab}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2a+b+c}{a\left(a+b\right)+c\left(a+b\right)}+\frac{a+2b+c}{b\left(b+a\right)+c\left(b+a\right)}+\frac{a+b+2c}{c\left(a+c\right)+b\left(a+c\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2a+b+c}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}+\frac{a+2b+c}{\left(b+a\right)\left(b+c\right)}+\frac{a+b+2c}{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}\)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 bộ số thực không âm
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(a+b\right)\left(a+c\right)\le\left(\frac{2a+b+c}{2}\right)^2=\frac{\left(2a+b+c\right)^2}{4}\\\left(b+a\right)\left(b+c\right)\le\left(\frac{a+2b+c}{2}\right)^2=\frac{\left(a+2b+c\right)^2}{4}\\\left(a+c\right)\left(b+c\right)\le\left(\frac{a+b+2c}{2}\right)^2=\frac{\left(a+b+2c\right)^2}{4}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2a+b+c}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}\ge\frac{4\left(2a+b+c\right)}{\left(2a+b+c\right)^2}=\frac{4}{2a+b+c}\\\frac{a+2b+c}{\left(b+a\right)\left(b+c\right)}\ge\frac{4\left(a+2b+c\right)}{\left(a+2b+c\right)^2}=\frac{4}{a+2b+c}\\\frac{a+b+2c}{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}\ge\frac{4\left(a+b+2c\right)}{\left(a+b+2c\right)^2}=\frac{4}{a+b+2c}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow VT\ge\frac{4}{2a+b+c}+\frac{4}{a+2b+c}+\frac{4}{a+b+2c}\)
Xét \(\frac{4}{2a+b+c}+\frac{4}{a+2b+c}+\frac{4}{a+b+2c}\)
Áp dụng bất đẳng thức cộng mẫu số
\(\Rightarrow\frac{4}{2a+b+c}+\frac{4}{a+2b+c}+\frac{4}{a+b+2c}\ge\frac{\left(2+2+2\right)^2}{2a+b+c+a+2b+c+a+b+2c}\)
\(=\frac{36}{4\left(a+b+c\right)}=\frac{36}{12}=3\)
Mà \(VT\ge\frac{4}{2a+b+c}+\frac{4}{a+2b+c}+\frac{4}{a+b+2c}\)
\(\Rightarrow VT\ge3\)
\(\Leftrightarrow\frac{a+3}{3a+bc}+\frac{b+3}{3b+ca}+\frac{c+3}{3c+ab}\ge3\left(đpcm\right)\)
Chúc bạn học tốt !!!
\(\hept{\begin{cases}\frac{3}{5x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{10}\\\frac{3}{4x}+\frac{3}{4y}=\frac{1}{12}\end{cases}}\)
Đặt \(a=\frac{1}{x},b=\frac{1}{y}\)ta có HPT:
\(\hept{\begin{cases}\frac{3}{5}a+b=\frac{1}{10}\\\frac{3}{4}a+\frac{3}{4}b=\frac{1}{12}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3}{5}a+b=\frac{1}{10}\\a+b=\frac{1}{9}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{36}\\b=\frac{1}{12}\end{cases}}}\)
Trở lại phép ẩn dụ ta có:
\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}=\frac{1}{36}\\\frac{1}{y}=\frac{1}{12}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=36\\y=12\end{cases}}}\)
đặt \(\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{x}\\b=\frac{1}{y}\end{cases}}\)
khi đó hpt có dạng
\(\hept{\begin{cases}\frac{3}{5}.a+b=\frac{1}{10}\\\frac{3}{4}.a+\frac{3}{4}.b=\frac{1}{12}\end{cases}}\)
=>\(\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{36}\\b=\frac{1}{12}\end{cases}}\) ( nhấn máy tính nhé)
=>\(\hept{\begin{cases}x=36\\y=12\end{cases}}\)
Có: \(4=\left(a+b\right)^2-\left(b-1\right)^2\le\left(a+b\right)^2\)\(\Rightarrow\)\(a+b\ge2\)
\(P=\frac{\frac{a^4}{a}+\frac{b^4}{b}}{ab}\ge\frac{\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{a+b}}{ab}\ge\frac{\frac{\left[\frac{\left(a+b\right)^2}{2}\right]^2}{a+b}}{ab}=\frac{\left(a+b\right)\left(a+b\right)^2}{4ab}\ge\frac{2\left(2\sqrt{ab}\right)^2}{4ab}=2\)
"=" \(\Leftrightarrow\)\(a=b=1\)
A B C H P Q
Xét tứ giác APHQ có :
Góc A + Góc APH + Góc PHQ + Góc AQH = 360o
\(\Rightarrow\)Góc A + 90o + Góc PHQ + 90o = 360o
\(\Rightarrow\)Góc A + Góc PHQ = 180o
\(\Rightarrow\)Góc A + Góc BHC = 180o (Do góc PHQ = góc BHC (Đối đỉnh))
\(\Rightarrow\)ĐPCM