K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tổng số phần bằng nhau là 8+1=9(phần)

Số bị chia là \(63\cdot\dfrac{8}{9}=56\)

Số chia là 63-56=7

Vậy: Phép chia đó là 56:7=8

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2024

Lời giải:
$\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{99.100}$

$=\frac{2-1}{1.2}+\frac{4-3}{3.4}+\frac{6-5}{5.6}+...+\frac{100-99}{99.100}$

$=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}$

$=(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99})-(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+....+\frac{1}{100})$
$=(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100})-2(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+....+\frac{1}{100})$

$=(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100})-(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{50})$

$=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{100}$

$\Rightarrow (\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{99.100}):(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{100})=1$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2024

Lời giải:
$\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{99.100}$

$=\frac{2-1}{1.2}+\frac{4-3}{3.4}+\frac{6-5}{5.6}+...+\frac{100-99}{99.100}$

$=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}$

$=(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99})-(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+....+\frac{1}{100})$
$=(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100})-2(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+....+\frac{1}{100})$

$=(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100})-(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{50})$

$=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{100}$

$\Rightarrow (\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{99.100}):(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{100})=1$

\(\dfrac{2a-1}{4}-\dfrac{3a+2}{3}+2a\)

\(=\dfrac{3\left(2a-1\right)-4\left(3a+2\right)+24a}{12}\)

\(=\dfrac{6a-3-12a-8+24a}{12}=\dfrac{18a-11}{12}\)

Bài 1:

a: \(\dfrac{6}{13}\cdot\dfrac{5}{18}+\dfrac{-7}{24}+\dfrac{5}{18}\cdot\dfrac{7}{13}+\dfrac{-5}{24}\)

\(=\dfrac{5}{18}\left(\dfrac{6}{13}+\dfrac{7}{13}\right)+\left(-\dfrac{7}{24}+\dfrac{-5}{24}\right)\)

\(=\dfrac{5}{18}+\dfrac{-12}{24}=\dfrac{5}{18}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-4}{18}=-\dfrac{2}{9}\)

b: \(4\dfrac{1}{20}\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2+\left(0,8-\dfrac{8}{15}\right):\dfrac{-4}{7}\)

\(=\dfrac{81}{20}\cdot\dfrac{4}{9}+\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{8}{15}\right)\cdot\dfrac{-7}{4}\)

\(=\dfrac{9}{5}+\dfrac{4}{15}\cdot\dfrac{-7}{4}=\dfrac{9}{5}-\dfrac{7}{15}=\dfrac{20}{15}=\dfrac{4}{3}\)

c: \(\left(3\dfrac{3}{29}-3\dfrac{1}{5}+2\dfrac{7}{11}\right)-\left(2\dfrac{3}{29}-3\dfrac{4}{11}\right)\)

\(=3+\dfrac{3}{29}-3-\dfrac{1}{5}+2+\dfrac{7}{11}-2-\dfrac{3}{29}+3+\dfrac{4}{11}\)

\(=\left(3-3+2-2+3\right)+\left(\dfrac{3}{29}-\dfrac{3}{29}\right)+\left(\dfrac{7}{11}+\dfrac{4}{11}\right)-\dfrac{1}{5}\)

\(=3+1-\dfrac{1}{5}=4-\dfrac{1}{5}=3,8\)

d: \(\dfrac{-1}{4}\cdot\dfrac{152}{11}+\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{-68}{11}\)

\(=\dfrac{1}{4}\left(-\dfrac{152}{11}-\dfrac{68}{11}\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{-220}{11}=\dfrac{1}{4}\cdot\left(-20\right)=-5\)

Bài 2:

a: \(\dfrac{5}{6}+\left(5x+\dfrac{3}{2}\right):\dfrac{8}{15}=2\dfrac{1}{12}\)

=>\(\left(5x+\dfrac{3}{2}\right):\dfrac{8}{15}=\dfrac{25}{12}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{25-10}{12}=\dfrac{15}{12}=\dfrac{5}{4}\)

 

=>\(5x+\dfrac{3}{2}=\dfrac{8}{15}\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(5x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{-5}{6}\)

=>\(x=-\dfrac{1}{6}\)

b: \(\dfrac{2}{3}\left(x+\dfrac{9}{5}\right)-\dfrac{3}{10}\left(5x-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{7}{15}\)

=>\(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{6}{5}-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{10}=\dfrac{7}{15}\)

=>\(x\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{2}\right)=\dfrac{7}{15}-\dfrac{6}{5}-\dfrac{1}{10}=\dfrac{14-36-3}{30}=\dfrac{-25}{30}=\dfrac{-5}{6}\)

=>\(x\cdot\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-5}{6}\)

=>x=1

c: \(\dfrac{3}{5}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{10}\)

=>\(\dfrac{3}{5}x=\dfrac{7}{10}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{12}{10}=\dfrac{6}{5}\)

=>x=2

d: \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{4}{5}:x=-1\)

=>\(\dfrac{4}{5}:x=-1-\dfrac{1}{5}=\dfrac{-6}{5}\)

=>\(x=-\dfrac{4}{5}:\dfrac{6}{5}=\dfrac{-2}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 3 2024

Bài 1:

a. 

$=(\frac{6}{13}.\frac{5}{18}+\frac{5}{18}.\frac{7}{13})-(\frac{7}{24}+\frac{5}{24})$

$=\frac{5}{18}(\frac{6}{13}+\frac{7}{13})-\frac{12}{24}$

$=\frac{5}{18}.1-\frac{1}{2}=\frac{5}{18}-\frac{1}{2}=\frac{-2}{9}$

b.

$=\frac{81}{20}.\frac{4}{9}+\frac{4}{15}.\frac{-7}{4}$

$=\frac{9}{5}+\frac{-7}{15}=\frac{4}{3}$

c.

$=3\frac{3}{29}-3\frac{1}{5}+2\frac{7}{11}-2\frac{3}{29}+3\frac{4}{11}$

$=(3-3+2-2+3)+(\frac{3}{29}-\frac{3}{29})+(\frac{7}{11}+\frac{4}{11})$

$=3+0+\frac{11}{11}=3+1=4$

d.

$=\frac{1}{4}.\frac{-152}{11}+\frac{1}{4}.\frac{-68}{11}$

$=\frac{1}{4}(\frac{-152}{11}+\frac{-68}{11})$

$=\frac{1}{4}.(-20)=-5$

\(A=\dfrac{2n+2}{n+2}+\dfrac{5n+17}{n+2}-\dfrac{3n}{n+2}\)

\(=\dfrac{2n+2+5n+17-3n}{n+2}=\dfrac{4n+19}{n+2}\)

Để A là số nguyên thì \(4n+19⋮n+2\)

=>\(4n+8+11⋮n+2\)

=>\(11⋮n+2\)

=>\(n+2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-3;9;-13\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 3 2024

Lời giải:
\(A=\frac{2n+2}{n+2}+\frac{5n+17}{n+2}-\frac{3n}{n+2}=\frac{2n+2+5n+17-3n}{n+2}\\ =\frac{4n+19}{n+2}=\frac{4(n+2)+11}{n+2}=4+\frac{11}{n+2}\)

Với $n$ nguyên, để $A$ nguyên thì $11\vdots n+2$

$\Rightarrow n+2\in\left\{1; -1; 11; -11\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-1; -3; 9; -13\right\}$

2 tháng 3 2024

Chữ số hàng trăm: 9 cách chọn (1,2,3,4,5,6,7,8,9)

Chữ số hàng chục: 9 cách chọn (mất đi 1 cách chọn ở chữ số hàng trăm nhưng chữ số hàng chục được thêm 1 cách chọn, là số 0)

Chữ số hàng đơn vị: 8 cách chọn

Vậy số lượng số thỏa mãn là: \(9\cdot9\cdot8=648\left(số\right)\)

Đáp số: 648 số

2 tháng 3 2024

Vô tận nhé

Gọi số dầu ở thùng thứ hai là x(lít)

(ĐK: x>0)

Nếu chuyển 2 lít dầu từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì hai thùng bằng nhau nên số dầu ở thùng thứ nhất là x+2+2=x+4(lít)

Số lít dầu của thùng thứ hai sau khi chuyển 2 lít dầu sang thùng thứ nhất là x-2(lít)

Số lít dầu của thùng thứ nhất sau có thêm 2 lít dầu là x+2+4=x+6(lít)

Theo đề, ta có phương trình:

\(x-2=\dfrac{7}{11}\left(x+6\right)\)

=>\(x-2=\dfrac{7}{11}x+\dfrac{42}{11}\)

=>\(\dfrac{4}{11}x=\dfrac{42}{11}+2=\dfrac{42+22}{11}=\dfrac{64}{11}\)

=>x=16(nhận)

vậy: Thùng thứ hai có 16 lít

Thùng thứ nhất có 16+4=20 lít

2 tháng 3 2024

15 số nhé

2 tháng 3 2024

7 lần : 4,14,24,34,44,54,64

2 tháng 3 2024

15 số nhé