cho 3 số x,y,z thỏa mãn x+y+z=1/x+1/y+1/z. tính q=(x^2018 - 1).[(-y)^2019 + 1].(z^2020 - 1)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
T nghĩ đề là như này chứ-.-
Tìm Max: \(-4y^2+4y\)
Ta có: \(-4y^2+4y=-\left(4y^2-4y+1\right)+1\)
\(=-\left(2y-1\right)^2+1\le1\left(\forall y\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(-\left(2y-1\right)^2=0\Rightarrow y=\frac{1}{2}\)
Vậy Max = 1 khi y = 1/2
Bài làm :
Ta có:
\(x^2-y^2-z^2=0\)
\(\Leftrightarrow16x^2-16y^2-16z^2=0\)
\(\Leftrightarrow25x^2-9x^2+9y^2-25y^2-16z^2+30xy-30xy=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(25x^2-30xy+9y^2\right)-16z^2\right]-\left(9x^2-30xy+25y^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5x-3y\right)^2-16z^2=\left(3x-5y\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(5x-3y-4z\right)\left(5x-3y+4z\right)=\left(3x-5y\right)^2\)
=> Điều phải chứng minh
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Bài làm :
Ta có:
\(P=12\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)
\(P=\frac{24\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)}{2}\)
\(P=\frac{\left(5^2-1\right)\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)}{2}\)
\(P=\frac{\left(5^4-1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)}{2}\)
\(P=\frac{\left(5^8-1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)}{2}\)
\(P=\frac{\left(5^{16}-1\right)\left(5^{16}+1\right)}{2}\)
\(P=\frac{5^{32}-1}{2}\)
\(\text{Vậy : }P=\frac{5^{32}-1}{2}\)
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Bài làm:
Đặt \(A=12\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)
=> \(2A=24\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)
<=> \(2A=\left(5^2-1\right)\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)
<=> \(2A=\left(5^4-1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)
<=> \(2A=\left(5^8-1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)
<=> \(2A=\left(5^{16}-1\right)\left(5^{16}+1\right)\)
<=> \(2A=5^{32}-1\)
=> \(A=\frac{5^{32}-1}{2}\)
Bài làm:
Ta có: \(80^2-75^2+70^2-65^2+60^2-...+10^2-5^2\)
\(=\left(80-75\right)\left(80+75\right)+\left(70-65\right)\left(70+65\right)+...+\left(10-5\right)\left(10+5\right)\)
\(=5.\left(80+75\right)+5.\left(70+65\right)+...+5.\left(10+5\right)\)
\(=5.\left(80+75+70+65+...+10+5\right)\)
\(=5\cdot\frac{\left(5+80\right)\cdot\left[\left(80-5\right)\div5+1\right]}{2}\)
\(=5\cdot\frac{85\cdot16}{2}=3400\)
Bài làm:
a) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy Schwars ta có:
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{\left(1+1\right)^2}{a+b}=\frac{4}{a+b}\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(a=b\)
b) Tương tự phần a ta chứng minh được:
\(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{4}{b+c}\) ; \(\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\ge\frac{4}{c+a}\)
Cộng vế 3 BĐT trên lại ta được:
\(2\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge4\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)\)
=> \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge2\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: a=b=c
c) Ta có: \(\frac{1}{p-a}+\frac{1}{p-b}=\frac{1}{\frac{a+b+c}{2}-a}+\frac{1}{\frac{a+b+c}{2}-b}\)
\(=\frac{1}{\frac{b+c-a}{2}}+\frac{1}{\frac{c+a-b}{2}}=\frac{2}{b+c-a}+\frac{2}{c+a-b}\)
\(=2\left(\frac{1}{b+c-a}+\frac{1}{c+a-b}\right)\ge2\cdot\frac{4}{2c}=\frac{4}{c}\) (Cauchy Schwars)
Tương tự ta CM được:
\(\frac{1}{p-b}+\frac{1}{p-c}\ge\frac{4}{a}\) ; \(\frac{1}{p-c}+\frac{1}{p-a}\ge\frac{4}{b}\)
Cộng vế 3 BĐT vừa CM lại ta được:
\(2\left(\frac{1}{p-a}+\frac{1}{p-b}+\frac{1}{p-c}\right)\ge4\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)
=> \(\frac{1}{p-a}+\frac{1}{p-b}+\frac{1}{p-c}\ge2\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: a=b=c
a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác
=> a,b,c > 0
a) \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)
<=> \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{4}{a+b}\ge0\)
<=> \(\frac{b\left(a+b\right)}{ab\left(a+b\right)}+\frac{a\left(a+b\right)}{ab\left(a+b\right)}-\frac{4ab}{ab\left(a+b\right)}\ge0\)
<=> \(\frac{ab+b^2}{ab\left(a+b\right)}+\frac{a^2+ab}{ab\left(a+b\right)}-\frac{4ab}{ab\left(a+b\right)}\ge0\)
<=> \(\frac{ab+b^2+a^2+ab-4ab}{ab\left(a+b\right)}\ge0\)
<=> \(\frac{a^2-2ab+b^2}{ab\left(a+b\right)}\ge0\)
<=> \(\frac{\left(a-b\right)^2}{ab\left(a+b\right)}\ge0\)
a, b > 0 => \(\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)^2\ge0\\ab>0\\a+b>0\end{cases}}\forall a,b\)
Vậy bđt được chứng minh
Đẳng thức xảy ra \(\left(a-b\right)^2=0\Leftrightarrow a=b\)( do ab(a+b) > 0 )
b) CMTT ta có : \(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{4}{b+c}\); \(\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\ge\frac{4}{c+a}\)
Cộng theo vế của bđt ta được :
\(2\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge4\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)\)
<=> \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge2\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)\)( đpcm )
Đẳng thức xảy ra <=> a = b = c
Còn ý c) thì mình chưa làm được vì chưa nghiên cứu sâu về bđt
Tham khảo bài bạn @godatakeshidang nhé ^^
Bài làm:
a) Ta có: \(x^2+4\ge4>0\left(\forall x\right)\)
=> \(5x-2\le0\)
<=> \(5x\le2\)
=> \(x\le\frac{2}{5}\)
b) Ta có: \(x^2-2x+9=\left(x^2-2x+1\right)+8=\left(x-1\right)^2+8\ge8>0\left(\forall x\right)\)
=> \(3x+4\ge0\)
<=> \(3x\ge-4\)
=> \(x\ge-\frac{4}{3}\)
\(\frac{5x-2}{x^2+4}\le0\)
Vì x2 + 4 > 0 ∀ x
Nên ta chỉ cần xét 5x - 2 ≤ 0
<=> 5x ≤ 2
<=> x ≤ 2/5
Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≤ 2/5
\(\frac{3x+4}{x^2-2x+9}\ge0\)
Ta có : x2 - 2x + 9 = ( x2 - 2x + 1 ) + 8 = ( x - 1 )2 + 8 ≥ 8 > 0 ∀ x
Nên ta chỉ cần xét 3x + 4 ≥ 0
<=> 3x ≥ -4
<=> x ≥ -4/3
Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≥ -4/3