Cho ΔABC vuông tại A. Tia phân giác ABC cắt AC tại D. Vẽ DE ⊥ BC (E thuộc BC). a) Chứng minh: ΔABD = ΔEBD và AD = DE. b) AE cắt BD tại F. Chứng minh CF là trung tuyến của ΔACE. c) Đường thẳng vuông góc với BC tại B cắt CA tại M. Gọi I là điểm bất kỳ thuộc đoạn AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm J sao cho AJ = BI. Đường thẳng vuông góc với AB tại I cắt BM tại P. Chứng minh: PJ ⊥ JC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x (km/h) là vận tốc của xe máy (x > 0)
Vận tốc xe ô tô là: x + 20 (km/h)
Quãng đường xe máy đã đi từ lúc xuất phát đến lúc gặp xe ô tô là 120 (km)
Quãng đường xe ô tô đã đi từ lúc xuất phát đến lúc gặp xe máy là: 270 - 120 = 150 (km)
Thời gian xe đi từ A đi đến lúc gặp nhau:
Thời gian ô tô đã đi đến lúc gặp nhau:
Theo đề bài, ta có phương trình:
120(x + 20) - 150x = x(x + 20)
120x + 2400 - 150x = x² + 20x
x² + 20x - 120x + 150x - 2400 = 0
x² + 50x - 2400 = 0
x² - 30x + 80x - 2400 = 0
(x² - 30x) + (80x - 2400) = 0
x(x - 30) + 80(x - 30) = 0
(x - 30)(x + 80) = 0
x - 30 = 0 hoặc x + 80 = 0
*) x - 30 = 0
x = 30 (nhận)
*) x + 80 = 0
x = -80 (loại)
Vậy vận tốc xe máy là 30 km/h, vận tốc xe ô tô là 30 + 20 = 50 km/h
Phân số thể hiện số lít dầu còn lại trong thùng 1 là:
\(1-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\) (số lít dầu có ở thùng 1 ban đầu)
Phân số thể hiện số lít dầu còn lại trong thùng 2 là:
\(1-\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\) (số lít dầu có ở thùng 1 ban đầu)
Phân số thể hiện số lít dầu còn lại trong thùng 3 là:
\(1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\) (số lít dầu có ở thùng 1 ban đầu)
Do khi lấy đi \(\dfrac{1}{2}\) thùng 1; \(\dfrac{1}{4}\) thùng 2 và \(\dfrac{1}{3}\) thùng 3 thì số lít dầu còn lại ở mỗi thùng là bằng nhau nên \(\dfrac{1}{2}\) thùng thứ nhất bằng \(\dfrac{3}{4}\) thùng thứ hai \(\dfrac{2}{3}\) thùng thứ ba
Quy đồng các phân số ta được: \(\dfrac{6}{12}\) thùng thứ nhất = \(\dfrac{6}{8}\) thùng thứ hai = \(\dfrac{6}{9}\) thùng thứ ba
Theo tỉ lệ đó, ta có sơ đồ:
Thùng 1: 12 phần
Thùng 2: 8 phần
Thùng 3: 9 phần
Tổng số phần bằng nhau là:
`12 + 8 + 9 = 29` (phần)
Giá trị 1 phần là:
`232 : 29 = 8` (lít)
Thùng 1 có số lít dầu ban đầu là:
`8` x `12 = 96` (lít)
Thùng 2 có số lít dầu ban đầu là:
`8` x `8 = 64` (lít)
Thùng 1 có số lít dầu ban đầu là:
`8` x `9= 72` (lít)
Đáp số: ....
Bốn lần số thứ nhất là:
99620 - 48080 = 51540
Số thứ nhất là:
51540 : 4 = 12885
Số thứ hai là:
48080 - 12885 = 35195
5,8m>5,799m
0,2m=20cm
0,64m<6,5dm
9,3m>9m3cm
456m>0,45km
67dm4mm<67,4dm
705m<0,75km
8m10mm=8,01m
Anh Thái chuyển bao nhiêu viên bi đi chăng nữa thì tổng số bi ở hai hộp vẫn không đổi
Tổng số viên bi ở hai hộp là:
`32 + 13 = 45` (viên bi)
Ta có sơ đồ:
Hộp nhỏ lúc đó: 4 phần
Hộp to lúc đó: 5 phần
Tổng số phần bằng nhau là:
`4+5=9` (phần)
Giấ trị 1 phần là:
`45 : 9 = 5` (viên bi)
Hộp to lúc đó có số viên bi là:
`5` x `5 = 25` (viên)
Anh Thái đã di chuyển số viên bi là:
`32 - 25 = 7` (viên)
Đáp số: `7` viên
\(\dfrac{72^3.54^3:8^3}{108^5:4^5}\)
= \(\dfrac{\left(2^3.3^2\right)^3.\left(2.3^3\right)^3:\left(2^3\right)^3}{\left(2^2.3^3\right)^5:\left(2^2\right)^5}\)
= \(\dfrac{2^9.3^6.2^3.3^9:2^9}{2^{10}.3^{15}:2^{10}}\)
= \(\dfrac{3^{15}.2^3}{3^{15}}\)
= `2^3`
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
b: DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)
Ta có: BA=BE
=>B nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1),(2) suy ra BD là đường trung trực của AE
=>F là trung điểm của AE
XétΔECA có F là trung điểm của EA
nên CF là đường trung tuyến của ΔECA
Câu c, chứ câu a, b thì kiến thức lớp 7.