K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2021

Hình ở đâyundefined

15 tháng 8 2021

Vì a // b

=> ^A = ^C = 50 độ (2 góc so le trong)

=> ^B = ^D = 70 độ (2 góc đồng vị)

15 tháng 8 2021

Trả lời:

\(2x=5y=3z\Rightarrow\frac{2x}{30}=\frac{5y}{30}=\frac{3z}{30}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{6}=\frac{z}{10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{6}=\frac{z}{10}=\frac{x-y+z}{15-6+10}=\frac{38}{19}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2.15=30\\y=2.6=12\\z=2.10=20\end{cases}}\)

undefined

1
15 tháng 8 2021

\(A=1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

có \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2}\) ; \(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2\cdot3}\) ;....; \(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99\cdot100}\)

\(\Rightarrow A< 1+\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(\Rightarrow A< 1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< 2-\frac{1}{100}< 2\)

NM
15 tháng 8 2021

ta gọi x là biến của đa thức đó 

ta có đa thức là \(2x^5+128\)

xét \(2x^5+128=0\Leftrightarrow x^5=64\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt[5]{64}\) Vậy đa thức có nghiệm duy nhất 

Theo đề bài ta có : \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{3a}{6}=\frac{b}{3}=-\frac{2c}{8}=\frac{4d}{20}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{3a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{-2c}{-8}=\frac{4d}{20}=\frac{3a+b-2c+4d}{6+3+\left(-8\right)+20}=\frac{10}{21}\)

K sai đề thì tự tính tiếp

15 tháng 8 2021

\(2,\left(60\right)=2+\frac{60}{99}\)\(=\frac{198}{99}+\frac{60}{99}\)\(=\frac{86}{33}\)

15 tháng 8 2021

2,(60)  = 2 + 0,(60) = 2 + 0,(01). 60 = 2 + 1/99 . 60 = 2 + 20/33 = 86/33