K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2020

Áp dụng : (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3

11) \(\left(x^2+\frac{3}{xy}\right)^3=\left(x^2\right)^3+3\cdot\left(x^2\right)^2\cdot\frac{3}{xy}+3\cdot x^2\cdot\left(\frac{3}{xy}\right)^2+\left(\frac{3}{xy}\right)^3\)

\(=x^6+3\cdot x^4\cdot\frac{3}{xy}+3\cdot x^2\cdot\frac{9}{x^2y^2}+\frac{27}{x^3y^3}\)

\(=x^6+\frac{9x^4}{xy}+\frac{27\cdot x^2}{x^2y^2}+\frac{27}{x^3y^3}\)

\(=x^6+\frac{9x^3}{y}+\frac{27}{y^2}+\frac{27}{x^3y^3}\)

12) \(\left(x^2+\frac{2}{x}\right)^3=\left(x^2\right)^3+3\cdot\left(x^2\right)^2\cdot\frac{2}{x}+3\cdot x^2\cdot\left(\frac{2}{x}\right)^2+\left(\frac{2}{x}\right)^3\)

\(=x^6+3\cdot x^4\cdot\frac{2}{x}+3\cdot x^2\cdot\frac{4}{x^2}+\frac{8}{x^3}\)

\(=x^6+\frac{6\cdot x^4}{x}+\frac{12\cdot x^2}{x^2}+\frac{8}{x^3}\)

\(=x^6+6x^3+12+8x^3\)

13) \(\left(3y+\frac{x}{2}\right)^3=\left(3y\right)^3+3\cdot3y^2\cdot\frac{x}{2}+3\cdot3y+\left(\frac{x}{2}\right)^2+\left(\frac{x}{2}\right)^3\)

\(=27y^3+\frac{9y^2\cdot x}{2}+9y+\frac{x^2}{4}+\frac{x^3}{8}\)

14) \(\left(1\frac{1}{2}xy+1\right)^3=\left(\frac{3}{2}xy+1\right)^3=\left(\frac{3}{2}xy\right)^3+3\cdot\left(\frac{3}{2}xy\right)^2\cdot1+3\cdot\frac{3}{2}xy\cdot1^2+1^3\)

\(=\frac{27}{8}x^3y^3+3\cdot\frac{9}{4}x^2y^2+\frac{9}{2}xy+1\)

\(=\frac{27}{8}x^3y^3+\frac{27}{4}x^2y^2+\frac{9}{2}xy+1\)

15) \(\left(\frac{x^2}{2}+\frac{2}{y}\right)^3=\left(\frac{x^2}{2}\right)^3+3\cdot\left(\frac{x^2}{2}\right)^2\cdot\frac{2}{y}+3\cdot\frac{x^2}{2}\cdot\left(\frac{2}{y}\right)^2+\left(\frac{2}{y}\right)^3\)

\(=\frac{x^6}{8}+3\cdot\frac{x^4}{4}\cdot\frac{2}{y}+3\cdot\frac{x^2}{2}\cdot\frac{4}{y^2}+\frac{8}{y^3}\)

\(=\frac{x^6}{8}+\frac{3x^4}{2y}+\frac{6x^2}{y^2}+\frac{8}{y^3}\)

Còn 5 bài cuối áp dụng tương tự như thế :)

4 tháng 9 2020

a/ 

Ta có BG vuông góc AB; CH vuông góc AB => BG//CH

Ta có BH vuông góc AC; CG vuông góc AC => BH//CG

=> BHCG là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh dối // với nhau từng đôi một)

M là giao 2 đường chéo của hình bình hành BHCG => M là trung điểm của BC (trong hình bình hành hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

b/ Ta có H trực tâm của tg ABC => AH vuông góc BC; AB vuông góc CE => ^PAH = ^HCM (góc có cạnh tương ứng vuông góc) (1)

Ta có PQ vuông góc HG (đề bài) và AB vuông góc CE (đề bài) => ^APH = ^CHM (góc có cạnh tương ứng vuông góc) (2)

Từ (1) và (2) => tg CMH đồng dạng với tg AHP

c/ 

4 tháng 9 2020

Bạn tham khảo ở đây : https://h.vn/hoi-dap/question/198251.html

3 tháng 9 2020

Ta có : \(B=\left(x-4\right)\left(x-2\right)-\left(x-1\right)\left(x-3\right)\)

\(=x^2-6x+8-\left(x^2-4x+3\right)\)

\(=-2x+5\)

Thay \(x=1\frac{3}{4}\) vào ta có : \(B=-2\cdot1\frac{3}{4}+5=\frac{3}{2}\)

3 tháng 9 2020

1. \(x.\left(x-1\right)-x^2+2x=5\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-x^2+2x=5\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

2. \(8.\left(x-2\right)-2.\left(3x-4\right)=4\)

\(\Leftrightarrow8x-16-6x+8=4\)

\(\Leftrightarrow2x=12\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

4 tháng 9 2020

Có lẽ đề là với mọi a nguyên hãy CM: \(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)\)chia hết cho 6

Ta có: 

\(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)\)

\(=\left(a+1\right)\left(a^2+2a\right)\)

\(=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)

Vì a nguyên => a ; a+1 ; a+2 là 3 số nguyên liên tiếp

Mà trong 2 số nguyên liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 2

Trong 3 số nguyên liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3

=> Trong 3 số a ; a+1 ; a+2 sẽ tồn tại 1 số chia hết cho 2 ; 1 số chia hết cho 3

=> a(a+1)(a+2) chia hết cho 6

=> \(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)\) chia hết cho 6

=> đpcm

3 tháng 9 2020

Sửa đề bài 1 : k => x  P/s : đề sai r :)) 

\(A=\left(3-2x\right)3x^2-8+\left(2x+5\right)\left(3x-2\right)-20x\)

\(=9x^2-6x^3-8+6x^2-4x+15x-10-20x=15x^2-6x^3-18-9x\)

Vậy biểu thức phụ thuộc biến x 

\(B=\left(3-5x\right)\left(2x+11\right)-\left(2x+3\right)\left(3x+7\right)\)

\(=6x+33-10x^2-55x-6x^2-14x-9x-21=-72x+12-16x^2\)

Vậy biểu thức phụ thuộc biến x 

3 tháng 9 2020

Bài 2 : 

a, \(2x\left(x-1\right)-x^2+6=0\Leftrightarrow2x^2-2x-x^2+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+6=0\)( vô nghiệm )

b, \(\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-x\left(x-2\right)\left(x+2\right)=15\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-3\right)-x\left(x-2\right)\left(x+2\right)=15\)

\(\Leftrightarrow x^2-9-x\left(x^2-4\right)=15\Leftrightarrow x^2-9-x^3+12=15\)

\(\Leftrightarrow-x^3+x^2-12=0\Leftrightarrow x=2\)

4 tháng 9 2020

A B R C D H

Xét ∆BCR và ∆HAR có:

\(\widehat{R}\left(chung\right)\)

\(\widehat{CBR}=\widehat{AHR}\left(=90^0\right)\)

\(\Rightarrow\)∆BCR ~ ∆HAR (g-g)

\(\Rightarrow\frac{BR}{HR}=\frac{BC}{AH}\Rightarrow\frac{BR}{BC}=\frac{HR}{AH}\Rightarrow\frac{BR}{AD}=\frac{HR}{AH}\)

Xét ∆ADH và ∆RBH cò:

\(\frac{BR}{AD}=\frac{HR}{AH}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{DAH}=\widehat{BRH}\)( cùng phụ với \(\widehat{HAR}\))

\(\Rightarrow\)∆ADH ~ ∆RBH (c-g-c)

\(\Rightarrow\widehat{AHD}=\widehat{RHB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AHD}+\widehat{AHB}=\widehat{RHB}+\widehat{AHB}\)

\(\Rightarrow\widehat{BHD}=\widehat{AHR}\)

Mà \(\widehat{AHR}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BHD}=90^0\)(đpcm)

3 tháng 9 2020

a, \(x^2-4x+3=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)

TH1 : x = 3 ; TH2 : x = 1

b, \(2x^2-3x-2=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)=0\)

TH1 : x = 2 ; TH2 : x = -1/2 

c, Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)

\(t^2+2t-8=0\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t+4\right)=0\)

TH1 : t  = 2 ; TH2 : t = -4 

Tương tự ... 

3 tháng 9 2020

1a) 

x2 - 4x + 3 = x2 - x - 3x + 3 

                  = x( x - 1 ) - 3( x - 1 )

                  = ( x - 1 )( x - 3 )

2c) 

2x2 - 3x - 2 = 2x2 + x - 4x - 2 

                   = x( 2x +1 ) - 2( 2x + 1 )

                   = ( 2x + 1 )( x - 2 ) 

3e)

x4 + 2x2 - 8 (*)

Đặt t = x2

(*) <=> t2 + 2t - 8

       = t2 - 2t + 4t - 8 

       = t( t - 2 ) + 4( t - 2 )

       = ( t - 2 )( t + 4 )

       = ( x2 - 2 )( x2 + 4 )

4b) x2 + 4x - 12 = x2 - 2x + 6x - 12

                          = x( x - 2 ) + 6( x - 2 )

                          = ( x - 2 )( x + 6 )

d) 2x3 + x - 2x2 - 1 = 2x2( x - 1 ) + 1( x - 1 )

                               = ( x - 1 )( 2x2 + 1 )

f) x2 - 2xy - 3y2 = ( x2 - 2xy + y2 ) - 4y2

                         = ( x - y )2 - ( 2y )2

                         = ( x - y - 2y )( x - y + 2y )

                         = ( x - 3y )( x + y )