cho tam giác ABC , AK vuông góc với BC,D là trung điểm BC.Lấy E,N đối xứng với A qua K,D.Kẻ NM vuông góc với BC.
a, CM AMNK là hình bình hành
b,CM KENM là hình chữ nhật
c,CM BCNE là hình thang cân
d,CM tam giác DEN cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích một mặt của hình lập phương lớn là:
294 : 6 = 49(cm2)
Ta có: 49 = 7 x 7
Vậy cạnh của hình lập phương lớn là 7 cm
Phải xếp số hình lập phương nhỏ là:
7 x 7 x 7 = 343(hình)
Đ/S: 343 hình
Chúc bạn học tốt
Diện tích một mặt của hình lập phương lớn là:
294 : 6 = 49(cm2)
Ta có: 49 = 7 x 7
Vậy cạnh của hình lập phương lớn là 7 cm
Phải xếp số hình lập phương nhỏ là:
7 x 7 x 7 = 343(hình)
Đ/S: 343 hình
\(2x=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)
=>\(\dfrac{x}{0,5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)
mà \(\dfrac{x+y-z}{2}=-20\)
nên \(\dfrac{x}{0,5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{0,5+3-5}=\dfrac{-40}{-1,5}=\dfrac{40}{1,5}\)
=>\(x=\dfrac{20}{1,5}=\dfrac{40}{3};y=\dfrac{40}{1,5}\cdot3=80;z=40\cdot\dfrac{5}{1,5}=40\cdot\dfrac{10}{3}=\dfrac{400}{3}\)
\(\left(2x-15\right)^3=\left(2^2\cdot3^3-2^3\cdot3^2\right):\left(-36\right)\)
=>\(\left(2x-15\right)^3=\left(4\cdot27-8\cdot9\right):\left(-36\right)\)
=>\(\left(2x-15\right)^3=-1\)
=>2x-15=-1
=>2x=14
=>x=14:2=7
Để chứng minh rằng , chúng ta có thể tính tổng và so sánh nó với 1.
A=1011+1021+…+2001
Để giảm thiểu , chúng ta sẽ tìm cận dưới bằng cách thay thế mỗi số chia cho số lớn nhất trong dãy. Trong trường hợp này, số lớn nhất là , nên:
A>1011×(200−101+1)
A>1011×100
A>101100
A>101100>0.99
Do đó, . Chứng minh này dựa trên việc thay thế mỗi số chia cho số lớn nhất trong dãy, điều này giúp giảm giá trị tổng và chứng minh rằng .
ko biết bài trên có đúng ko
Ta có: \(\widehat{ABE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)
\(\widehat{ACF}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)
Xét ΔABE và ΔACF có
\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)
AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔABE=ΔACF
=>BE=CF
a: ta có: AK\(\perp\)BC
NM\(\perp\)BC
Do đó: AK//NM
Xét ΔDKA vuông tại K và ΔDMN vuông tại M có
DA=DN
\(\widehat{DÁK}=\widehat{DNM}\)(hai góc so le trong, AK//MN)
Do đó: ΔDKA=ΔDMN
=>DK=DM và AK=MN
Xét tứ giác AKNM có
AK//MN
AK=MN
Do đó: AKNM là hình bình hành
b: Xét ΔAEN có
K,D lần lượt là trung điểm của AE,AN
=>KD là đường trung bình của ΔAEN
=>KD//EN
=>EN//BC
Ta có: AK//MN
mà E\(\in\)AK
nên AE//MN
Xét tứ giác KENM có
KE//NM
KM//EN
Do đó: KENM là hình bình hành
Hình bình hành KENM có \(\widehat{MKE}=90^0\)
nên KENM là hình chữ nhật
c: Xét tứ giác ABNC có
D là trung điểm chung của AN và BC
=>ABNC là hình bình hành
=>BN=AC
Xét ΔCAE có
CK là đường cao
CK là đường trung tuyến
Do đó: ΔCAE cân tại C
=>CA=CE
mà CA=BN
nên CE=BN
Xét tứ giác BCNE có NE//BC
nên BCNE là hình thang
Hình thang BCNE có BN=CE
nên BCNE là hình thang cân
d: Ta có: ΔAEN vuông tại E
mà ED là đường trung tuyến
nên DE=DN
=>ΔDEN cân tại D