K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2020

a) BM,CN là trung tuyến=> M trung điểm AC, N trung điểm AB

=> MN là đường trung bình tam giác ABC=> MN//BC=> BNMC là hình thang.

b) MN là đường trung bình tam giác ABC => MN=1/2.BC

c) Vì tam giác ABC cân tại A nên AH cũng là trung tuyến=> H trung điểm BC=> BC=2BH

Định lí PYTAGO cho tam giác AHB vuông tại H

\(\Rightarrow AB^2=AH^2+HB^2\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=4cm\)

\(\Rightarrow BC=2BH=8cm\)

\(\Rightarrow MN=\frac{1}{2}BC=4cm\)

M trung điểm AC, N trung điểm AB \(\Rightarrow NB=MC=\frac{1}{2}AB=2,5cm\)

=> Chu vi BNMC=MN+NB+BC+CM=4+2,5+8+2,5=17cm

CORONA mà đi học à bạn ?!

12 tháng 9 2020

mình ở tp vinh bạn ạ

12 tháng 9 2020

Errrrrrmmm...Gợi ý gì kì zậy :))

Gọi E là giao điểm của 2 đường thẳng AD và BC

Có AB//CD---> Định lí TALET: \(\frac{AB}{DC}=\frac{EA}{ED}=\frac{1}{2}\)=> A trung điểm ED\(\Rightarrow ED=2AD=6cm=DC\)

\(\widehat{EDC}=90^0\)=> Tam giác EDC vuông cân tại D=> \(\widehat{C}=45^0\)

11 tháng 9 2020

\(A=\left(x-2\right)\left(x^2+4x-2\right)-x^2\left(x+1\right)\)

\(=x^3+4x^2-2x-2x^2-8x+4-x^3-x^2=x^2-10x+4\)

Với giá trị \(x^2-10x+4\)thì x > -21 

11 tháng 9 2020

A = ( x - 2 )( x2 + 4x - 2 ) - x2( x + 1 )

= x( x2 + 4x - 2 ) - 2( x2 + 4x - 2 ) - x3 - x2

= x3 + 4x2 - 2x - 2x2 - 8x + 4 - x3 - x2

= ( x3 - x3 ) + ( 4x2 - 2x2 - x2 ) + ( -2x - 8x ) + 4

= x2 - 10x + 4 

A > -21 

<=> x2 - 10x + 4 > -21

<=> x2 - 10x + 4 + 21 > 0

<=> x2 - 10x + 25 > 0

<=> ( x - 5 )2 > 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-5>0\\x-5< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>5\\x< 5\end{cases}}\)

Vậy với x > 5 hoặc x < 5 thì A > -21

<=> 

11 tháng 9 2020

Bài 1.

( 1 - 3x )( x + 2 )

= 1( x + 2 ) - 3x( x + 2 )

= x + 2 - 3x2 - 6x 

= -3x2 - 5x + 2

= -3( x2 + 5/3x + 25/36 ) + 49/12

= -3( x + 5/6 )2 + 49/12 ≤ 49/12 ∀ x

Đẳng thức xảy ra <=> x + 5/6 = 0 => x = -5/6

Vậy GTLN của biểu thức = 49/12 <=> x = -5/6

Bài 2.

A = x2 + 2x + 7

= ( x2 + 2x + 1 ) + 6

= ( x + 1 )2 + 6 ≥ 6 > 0 ∀ x

=> A vô nghiệm ( > 0 mà :)) )

Bài 3.

M = x2 + 2x + 7

= ( x2 + 2x + 1 ) + 6

= ( x + 1 )2 + 6 ≥ 6 > 0 ∀ x

=> đpcm

Bài 4.

A = -x2 + 18x - 81

= -( x2 - 18x + 81 )

= -( x - 9 )2 ≤ 0 ∀ x 

=> đpcm 

Bài 5. ( sửa thành luôn không dương nhé ;-; )

F = -x2 - 4x - 5

= -( x2 + 4x + 4 ) - 1

= -( x + 2 )2 - 1 ≤ -1 < 0 ∀ x

=> đpcm 

11 tháng 9 2020

Bài 2 

Ta có A = x2 + 2x + 7 = (x2 + 2x + 1) + 6 = (x + 1)2 + 6\(\ge\)6 > 0

Đa thức A vô nghiệm

Bại 3: Ta có M = x2 + 2x + 7 = (x2 + 2x + 1) + 6 = (x + 1)2 + 6\(\ge\)6 > 0 (đpcm)

Bài 4 Ta có A = -x2 + 18x - 81 = -(x2 - 18x + 81) = -(x - 9)2 \(\le0\)(đpcm)

Bài 5 Ta có F = -x2 - 4x - 5 = -(x2 + 4x + 5) = -(x2 + 4x + 4) - 1 = -(x + 2)2 - 1 \(\le\)-1 < 0 (đpcm)

12 tháng 9 2020

Gọi H là trực tâm tam giác ABC và O là giao 3 đường trung trực của tg ABC

=> O là tâm đường tròng ngoại tiếp tg ABC

Nối A với O kéo dài cắt (O) tại D

Xét tứ giác BHCD có

BH vuông góc AC

^ACD=90 (góc nt chắn nửa đường tròn)

=> CD vuông góc AC

=> BH//CD (BH, CD cùng vuông góc với AC) (1)

CH vuông góc AB

^ABD=90 (góc nt chắn nửa đường tròn)

=> BD vuông góc AB

=> CH//BD (CH, BD cùng vuông góc với AB) (2)

Từ (1) và (2) => BHCD là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau thì là hbh)

Gọi M là trung điểm BC => OM là đường trung trực của tg ABC thuộc cạnh BC => OM vuông góc với BC

AH vuông góc BC

=> AH//OM (cùng vuông góc với BC)

Xét hình bình hành BHCD

Do M là trung điểm của BC => M cũng là trung điểm của HD (trong hình bình hành hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

=> Áp dụng talet trong tam giác \(\Rightarrow\frac{DM}{DH}=\frac{OM}{AH}=\frac{1}{2}\Rightarrow AH=2.OM\)

11 tháng 9 2020

a) x2 - 12x + 33

= ( x2 - 12x + 36 ) - 3

= ( x - 6 )2 - 3 ≥ -3 ∀ x

Đẳng thức xảy ra <=> x - 6 = 0 => x = 6

Vậy GTNN của biểu thức = -3 <=> x = 6 

b) 9x2 - 6x + 5

= ( 9x2 - 6x + 1 ) + 4

= ( 3x - 1 )2 + 4 ≥ 4 ∀ x 

Đẳng thức xảy ra <=> 3x - 1 = 0 => x = 1/3

Vậy GTNN cua biểu thức = 4 <=> x = 1/3

c) x2 + x + 3

= ( x2 + x + 1/4 ) + 11/4

= ( x + 1/2 )2 + 11/4 ≥ 11/4 ∀ x

Đẳng thức xảy ra <=> x + 1/2 = 0 => x = -1/2

Vậy GTNN của biểu thức = 11/4 <=> x = -1/2