Tính
1. (x+2y)\(^2\) 4.\(\left(\frac{x}{2}-y\right)\left(\frac{x}{2}+y\right)\)
2.(4x-5y)\(^2\) 5. \(\left(x+\frac{1}{3}\right)^3\)
3.(2x-\(\frac{1}{2}\))\(^2\) 6. \(\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a^4+a^2+1=a^4-a^3+a^2+\left(a^3+1\right)\)
\(=a^2\left(a^2-a+1\right)+\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\)
\(=\left(a^2-a+1\right)\left(a^2+a+1\right)\)
Cách 2 lun:
\(a^4+a^2+1=\left(a^4+2a^2+1\right)-a^2\)
\(=\left(a^2+1\right)^2-a^2=\left(a^2+a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\)
a2 + b2 + 4 ≥ ab + 2( a + b )
Nhân 2 vào từng vế của bất đẳng thức
<=> 2( a2 + b2 + 4 ) ≥ 2[ ab + 2( a + b ) ]
<=> 2a2 + 2b2 + 8 ≥ 2ab + 4( a + b )
<=> 2a2 + 2b2 + 8 ≥ 2ab + 4a + 4b
<=> 2a2 + 2b2 + 8 - 2ab - 4a - 4b ≥ 0
<=> ( a2 - 2ab + b2 ) + ( a2 - 4a + 4 ) + ( b2 - 4b + 4 ) ≥ 0
<=> ( a - b )2 + ( a - 2 )2 + ( b - 2 )2 ≥ 0 ( đúng )
=> đpcm
Đẳng thức xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}a-b=0\\a-2=0\\b-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow a=b=2\)
a) a2 + b2 + c2 ≥ ab + bc + ca
Nhân 2 vào từng vế của bất đẳng thức
<=> 2( a2 + b2 + c2 ) ≥ 2( ab + bc + ca )
<=> 2a2 + 2b2 + 2c2 ≥ 2ab + 2bc + 2ca
<=> 2a2 + 2b2 + 2c2 - 2ab - 2bc - 2ca ≥ 0
<=> ( a2 - 2ab + b2 ) + ( b2 - 2bc + c2 ) + ( c2 - 2ca + a2 ) ≥ 0
<=> ( a - b )2 + ( b - c )2 + ( c - a )2 ≥ 0 ( đúng )
=> đpcm
Đẳng thức xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}a-b=0\\b-c=0\\c-a=0\end{cases}}\Leftrightarrow a=b=c\)
b) a2 + b2 + c2 + 3 ≥ 2( a + b + c )
<=> a2 + b2 + c2 + 3 ≥ 2a + 2b + 2c
<=> a2 + b2 + c2 + 3 - 2a - 2b - 2c ≥ 0
<=> ( a2 - 2a + 1 ) + ( b2 - 2b + 1 ) + ( c2 - 2c + 1 ) ≥ 0
<=> ( a - 1 )2 + ( b - 1 )2 + ( c - 1 )2 ≥ 0 ( đúng )
=> đpcm
Đẳng thức xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}a-1=0\\b-1=0\\c-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow a=b=c=1\)
Ta có a, b > 0 nên ta áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho :
\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{2}{\sqrt{ab}}\)
Nhân hai vế tương ứng ta có :
\(\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge2\sqrt{ab}\cdot\frac{2}{\sqrt{ab}}=4\)( đpcm )
Đẳng thức xảy ra <=> a = b
\(\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge4\) ( 1 )
\(1+\frac{a}{b}+\frac{b}{a}+1\ge4\)
\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\)
Áp dụng bất đẳng thức cauchy cho 2 số không âm a và b
\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\sqrt{\frac{a}{b}\cdot\frac{b}{a}}\)
\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\) ( 2 )
Suy ra ( 2 ) đúng
Vậy ( 1 ) đúng
x( 1 + y ) - y( xy - 1 ) - x2y
= x + xy - xy2 + y - x2y
= ( x + y ) + ( xy - xy2 - x2y )
= ( x + y ) + xy( 1 - y - x )
= ( x + y ) + xy[ -( x + y - 1 ) ]
= ( x + y ) - xy( x + y - 1 ) (*)
Với x + y = 5 ; xy = 2
(*) = 5 - 2( 5 - 1 ) = 5 - 2.4 = -3
Bài làm :
Đặt \(A=x\left(1+y\right)-y\left(xy-1\right)-x^2y\)
\(=x+xy-xy^2+y-x^2y\)
\(=\left(x+y\right)+\left(xy-xy^2-x^2y\right)\)
\(=\left(x+y\right)+xy\left(1-y-x\right)\)
\(=\left(x+y\right)+xy\left[1-\left(y+x\right)\right]\)
Thay x + y = 5 và xy = 2 vào biểu thức trên , ta có :
\(A=5+2\left(1-5\right)\)
\(=5+2.\left(-4\right)\)
\(=-3\)
Vậy giá trị của biểu thức bằng -3 khi x + y = 5 và xy = 2 .
Học tốt
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\) <=> \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=-\frac{1}{c}\)
<=> \(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)^3=\left(-\frac{1}{c}\right)^3\)
<=> \(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{3}{a^2b}+\frac{3}{ab^2}=-\frac{1}{c^3}\)
<=> \(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}=-\frac{3}{ab}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)
<=> \(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}=\frac{3}{abc}\)
Khi đó, A = \(\frac{bc}{a^2}+\frac{ac}{b^2}+\frac{ab}{c^2}=abc\left(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}\right)=abc\cdot\frac{3}{abc}=3\)
Xét: \(A=\frac{bc}{a^2}+\frac{ac}{b^2}+\frac{ab}{c^2}=abc\left(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}\right)\)
Ta có đẳng thức sau: \(x^3+y^3+z^3=\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2-xy-yz-xz\right)+3xyz\)
(Đẳng thức này chứng minh rất dễ nha, chỉ cần bung hết ra là được)
Vậy ta thế \(x=\frac{1}{a},y=\frac{1}{b},z=\frac{1}{c}\)vào đẳng thức:
\(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}=\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}-\frac{1}{ab}-\frac{1}{bc}-\frac{1}{ca}\right)+\frac{3}{abc}\)
\(=\frac{3}{abc}\)Vì \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\)---> Thế cái này vào A:
\(\Rightarrow A=abc.\frac{3}{abc}=3\)
Xoooooooong !!!!! :)))
Đây là 1 bài toán cực nổi tiếng lun.
Liên quan tới 1 giả thiết của Fermat cho rằng \(2^{2^n}+1\)Là các số nguyên tố
Tuy nhiên khi xét tới n=5 tức là \(2^{2^5}+1=2^{32}+1\)thì lại sai
Vì \(\frac{2^{32}+1}{641}=6700417\)Tức là chia hết cho 641
Vậy kết quả cuối cùng là ko phải số nguyên tố nha ! :))
Đây là một bài toán hay áp dụng phương pháp phân tử , lời giải như sau
Xét \(M=x^{32}-x^{24}+2x^{23}+x^{18}-2x^{17}-x^{10}+2x^9+1\)Phân tích M thành nhân tử ta được
\(M=\left(x^9+x^7+1\right)\cdot\left(x^{23}-x^{21}+x^{19}-x^{17}+x^{14}-x^{10}+x^9-x^7+1\right)\)(Phần phân tích các bạn tự làm nhé )
Suy ra nếu \(x\in Z\)thì M chia hết cho \(x^9+x^7+1\)
Với x=2 thì \(M=2^{32}-2^{24}+2\cdot2^{23}+2^{18}-2\cdot2^{17}-2^{10}+2\cdot2^9+1=2^{32}+1\)Mặt khác do 2 nguyên nên M chia hết cho \(2^9+2^7+1=641\)Suy ra M là hợp số
Vậy \(2^{32}+1\)không là số nguyên tố
1, \(\left(x+2y\right)=x^2+4xy+4y^2\)
2, \(\left(4x-5y\right)^2=16x^2-40xy+25y^2\)
3, \(\left(2x-\frac{1}{2}\right)^2=4x^2-2x+\frac{1}{4}\)
4, \(\left(\frac{x}{2}-y\right)\left(\frac{x}{2}+y\right)=\frac{x^2}{4}+\frac{xy}{2}-\frac{xy}{2}-y^2=\frac{x^2}{4}-y^2\)
5, \(\left(x+\frac{1}{3}\right)^3=x^3+x^2+\frac{x}{3}+\frac{1}{27}\)
6, \(\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)=\left(x-2\right)\left(x+2\right)=x^2-4\)