lớp 7a có tất cả 153 hs.số hs lớp 7b=8/9 số hs lớp 7a.lớp 7c=17/16 số hs lớp 7b.tính số hs mỗi lớp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x là số học sinh lớp 7A (0 < x < 153, x € N*)
=> Số học sinh lớp 7B,C lần lượt là: 8x/9 và (17/16)(8x/9)
Theo đeef bài ta có:
x + 8x/9 + (17/16)(8x/9) = 153 (HS)
<=> ( 1 + 8/9 + (17/16)(8/9) )x = 153
<=> x = 153 : 17/6 = 54 (HS)
=> Số HS lơp 7B,C lần lượt là:
8x/9 = 48 (HS)
153 - 48 - 54 = 51 (HS)
Vậy (tự vậy nhé ^^ )
Hok tốt~
\(x^2=4\rightarrow x=\pm2\)
\(x^2=5\rightarrow x=\pm\sqrt{5}\)
\(x^2=0\rightarrow x=0\)
\(x^2=1\rightarrow x=\pm1\)
\(x^2-9=0\rightarrow x^2=9\rightarrow x=\pm3\)
\(x^2+1=0\rightarrow x^2=-1\rightarrow x\in\varnothing\)
\(x^2=2\rightarrow x=\pm\sqrt{2}\)
\(x^2-3=0\rightarrow x^2=3\rightarrow x=\pm\sqrt{3}\)
\(x^2+1=82\rightarrow x^2=81\rightarrow x=\pm9\)
\(7x^2=63\rightarrow x^2=9\rightarrow x=\pm3\)
\(x^2+\frac{7}{4}=\frac{23}{4}\rightarrow x^2=4\rightarrow x=\pm2\)
Chúc bạn hok tốt!!!
a, \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)
\(\frac{a}{b}=k\Rightarrow a=b\cdot k\)
\(\frac{c}{d}=k\Rightarrow c=d\cdot k\)
Theo bài ra ta có :
\(\frac{a+b}{b}=\frac{b\cdot k+b}{b}=\frac{b\cdot\left(k+1\right)}{v}=k+1\left(1\right)\)
\(\frac{c+d}{d}=\frac{d\cdot k+d}{d}=\frac{d\left(k+1\right)}{d}=k+1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có
\(k+1=k+1\)
\(\Rightarrow\frac{a+b}{b}=\frac{c+d}{d}\left(đpcm\right)\)
b, Vì \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)nên :
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{3a}{3b}=\frac{2c}{2d}\)
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=-\frac{5a}{-5b}=\frac{3c}{3d}\)
\(\Rightarrow\frac{3a+2c}{3b+2d}=\frac{-5a+3c}{-5b+3d}\)
\(\frac{x}{8}=\frac{5,4}{3}=>x=\frac{5,4.8}{3}=14,4\)
\(\sqrt{81}=9\)
\(\sqrt{0,64}=0,8\)
\(\sqrt{\frac{49}{100}}=\frac{7}{10}\)
\(\sqrt{8100}=90\)
\(\sqrt{100=}10\)
\(\sqrt{0,01}=0,1\)
\(\sqrt{\frac{4}{25}}=\frac{2}{5}\)
\(\sqrt{\frac{0,09}{121}}=\frac{0,3}{11}\)
\(\sqrt{81}=9\);\(\sqrt{0,64}=0,8\);\(\sqrt{\frac{49}{100}}=\frac{7}{10}\);\(\sqrt{8100}=90\); \(\sqrt{100}=10\); \(\sqrt{0,01}=0,1\); \(\sqrt{\frac{4}{25}}=\frac{2}{5}\); \(\sqrt{\frac{0,09}{121}}=\frac{0,3}{11}=\frac{3}{110}\)
Gọi A là\(\frac{\frac{2}{39}-\frac{1}{15}-\frac{2}{153}}{\frac{1}{34}+\frac{3}{20}-\frac{3}{20}}:\frac{\frac{2}{71}-\frac{5}{121}+1}{\frac{65}{121}-13-\frac{26}{71}}\)
\(=\frac{-\frac{4}{9}\cdot\left(\frac{1}{34}+\frac{3}{20}-\frac{3}{26}\right)}{-\left(\frac{1}{34}-\frac{3}{20}-\frac{3}{76}\right)}:\frac{\frac{2}{71}-\frac{5}{121}+1}{-13\left(\frac{2}{71}-1-\frac{5}{121}\right)}\)
\(=\frac{4}{-9}:-\frac{1}{3}\)
\(=\frac{52}{9}\)
\(\frac{\frac{2}{3}\left(\frac{1}{13}-\frac{1}{10}-\frac{1}{51}\right)}{\frac{3}{2}\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}\right)}:\frac{\frac{2}{71}-\frac{5}{121}+1}{-13\left(\frac{5}{121}-1-\frac{2}{71}\right)}=\frac{-\frac{4}{9}\left(\frac{1}{13}-\frac{1}{10}-\frac{1}{51}\right)}{-\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}\right)}.-13=\frac{52}{9}\)
mình ko viêt đề nha
Lần lượt từ trái qua phải, trên xuống dưới là: 13,12,15,17,20,1/2,1/3,1/4,1/4,1/5,1/6,2/4,3/5,5/3,7/6
Lớp 7B=8/9lớp 7A ⇒ lớp 7B=16/18lớp 7A
lớp 7C=17/16lớp 7B
Gọi số học sinh của 3 lớp 7A,7B và 7C theo thứ tự là a,b,c
Điều kiện: a,b,c ∈N*
Ta có: a:b:c = 18:16:17
Hay: a18a18=b16b16=c17c17
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Ta được: a/18=b/16=c/17=(a+b+c) / (18+16+17)=153/51=3
Vì a/18=3 ⇒ a=18.3=54
b/16=3 ⇒ b=16.3=48
c/17=3 ⇒ c=17.3=51
Vậy lớp 7A có 54 học sinh
lớp 7B có 48 học sinh
lớp 7C có 51 học sinh