6m 15mm = mm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a: \(A=\dfrac{\left(3+\dfrac{1}{6}\right)-\dfrac{2}{5}}{\left(5-\dfrac{1}{6}\right)+\dfrac{7}{10}}\)
\(=\dfrac{3+\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{5}}{5-\dfrac{1}{6}+\dfrac{7}{10}}\)
\(=\dfrac{90+5-12}{30}:\dfrac{150-5+21}{30}\)
\(=\dfrac{83}{166}=\dfrac{1}{2}\)
b: \(B=\dfrac{\left(4,08-\dfrac{2}{25}\right):\dfrac{4}{17}}{\left(6\dfrac{5}{9}-3\dfrac{1}{4}\right)\cdot2\dfrac{2}{7}}\)
\(=\dfrac{\left(4,08-0,08\right)\cdot\dfrac{17}{4}}{\left(6+\dfrac{5}{9}-3-\dfrac{1}{4}\right)\cdot\dfrac{16}{7}}\)
\(=\dfrac{17}{\left(3+\dfrac{5}{9}-\dfrac{1}{4}\right)\cdot\dfrac{16}{7}}=\dfrac{17}{\dfrac{108+20-9}{36}\cdot\dfrac{16}{7}}\)
\(=\dfrac{17}{\dfrac{119}{7}\cdot\dfrac{16}{36}}=\dfrac{17}{17}\cdot\dfrac{9}{4}=\dfrac{9}{4}\)
Câu 2:
Tỉ số giữa số học sinh đi xe thứ nhất và số học sinh đi xe thứ ba là:
\(\dfrac{4}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{12}{10}=\dfrac{6}{5}\)
=>Số học sinh đi xe thứ nhất bằng 6/5 số học sinh đi xe thứ ba, số học sinh đi xe thứ nhất bằng số học sinh đi xe thứ hai
=>Số học sinh đi xe thứ ba=5/6 số học sinh đi xe thứ nhất
Gọi số học sinh đi xe thứ nhất là x(bạn)
(ĐK: \(x\in Z^+\))
Số học sinh đi xe thứ ba là \(\dfrac{5}{6}x\left(bạn\right)\)
Số học sinh đi xe thứ hai là x(bạn)
Tổng số bạn là 136 bạn nên \(x+\dfrac{5}{6}x+x=136\)
=>\(\dfrac{17}{6}\cdot x=136\)
=>\(x=136:\dfrac{17}{6}=136\cdot\dfrac{6}{17}=8\cdot6=48\left(nhận\right)\)
Vậy: Số học sinh đi xe thứ nhất là 48 bạn, số học sinh đi xe thứ hai là 48 bạn; số học sinh đi xe thứ ba là \(48\cdot\dfrac{5}{6}=40\left(bạn\right)\)
Số điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng là:
1000 - 7 = 993 (điểm)
Xét 993 điểm trong đó không có bất cứ ba điểm nào thẳng hàng ta có:
Cứ 1 điểm sẽ tạo với 993 - 1 điểm còn lại 993 - 1 đoạn thẳng.
Với 993 điểm sẽ tạo được (993 - 1) x 993 đường thẳng
Theo cách tính trên mỗi đường thẳng sẽ được thẳng tính hai lần vậy thực tế số đoạn thẳng là:
(993 - 1) x 993 : 2 = 492528 (đoạn thẳng)
Xét 7 điểm thẳng hàng ta sẽ tạo được 1 đoạn thẳng
Với 1 điểm nằm ngoài đoạn thẳng sẽ tạo được với 7 điểm nằm trên đoạn thẳng là 7 đoạn thẳng
Với 993 điểm nằm ngoài đoạn thẳng sẽ tạo được
993 x 7 = 6951 (đoạn thẳng)
Từ các lập luận trên ta có:
Với 1000 điểm trong đó có đúng 7 điểm thẳng hàng, các điểm còn lại không có 3 điểm nào thẳng hàng vẽ được tất cả số đoạn thẳng là:
492528 + 1 + 6951 = 499480 (đoạn thẳng)
Kết luận:..
a/\(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{12}{67}+\dfrac{13}{41}\right)-\left(\dfrac{79}{67}-\dfrac{28}{41}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}+\dfrac{12}{67}+\dfrac{13}{41}-\dfrac{79}{67}+\dfrac{28}{41}\)
\(=\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{12}{67}-\dfrac{79}{67}\right)+\left(\dfrac{13}{41}+\dfrac{28}{41}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}-1+1\)
\(=\dfrac{1}{3}\)
b/\(6\dfrac{5}{12}:2\dfrac{3}{4}-11\dfrac{1}{4}\cdot\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)\)
\(=\dfrac{77}{12}:\dfrac{11}{4}-\dfrac{45}{4}\cdot\dfrac{2}{15}\)
\(=\dfrac{77}{12}\cdot\dfrac{4}{11}-\dfrac{3}{2}\)
\(=\dfrac{7}{3}-\dfrac{3}{2}\)
\(=\dfrac{5}{6}\)
=1/3+12/67+13/41-79/67+28/41
=1/3+(12/67-79/67)+(13/41+28/41)
=1/3+(-1)+1
=1/3+0
=1/3
Tổng số học sinh cả lớp:
\(18+12=30\)(học sinh)
Tỉ lệ giữa số học sinh nữ và số học sinh cả lớp:
\(18:30=0,6=60\%\)
Đáp số: 60%
Tổng số học sinh của lớp là :
18 + 12 = 30 ( học sinh )
Số học sinh nữ chiểm số phần trăm số học sinh cả lớp là :
18 : 30 x 100 =60 o/o
Đáp số : 60 o/o
Các số thập phân được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:
0,197 ; 0,32 ; 0,4 ; 0,45
6m 15mm=6015 mm
6m15mm = 6015 mm
like cho mình nha