K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2021

từ đơn : và, đến, lạ

từ phức: hôm nay, bầu trời, trong xanh, bình yên, 

6 tháng 11 2021

từ bầu trời sai kìa

6 tháng 11 2021

+ Trong công xưởng xanh:

Trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em bé mang cỗ máy có đôi cánh xanh, Tin-tin hỏi em đang làm gì. Em nói khi nào ra đời sẽ dùng đôi cánh này để chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. Mi-tin háu ăn nghe vậy liền hỏi vật ấy ăn có ngon không, có ồn ào không. Em bé đáp:

-  Không đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế tạo sắp xong rồi, cậu có muốn xem không?

Tin-tin háo hức bảo:

-  Có chứ! Nó đâu?

Vừa lúc ấy, em bé thứ hai tới khoe vật mình sáng chế là ba mươi thứ thuốc trường sinh đựng trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba từ trong đám đông bước ra nói mình mang đến một ánh sáng lạ thường. Em bé thứ tư kéo tay Tin-tin khoe một chiếc máy biết bay trên không như một con chim. Còn em thứ năm khoe chiếc máy dò tìm những kho báu trên mặt trăng.

+ Trong khu vườn kì diệu:

Rời công xưởng xanh, Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu. Thấy một em bé mang một chùm quả trên đầu gậy, Tin-tin khen: “Chùm lê đẹp quá!”. Đó không phải lê mà là nho. Em đã nghĩ ra cách trồng và chăm bón những quả nho đó. Em bé thứ hai bê một sọt quả to như quả dưa, Mi-tin tưỏng đó là dưa đỏ, hoá ra đó là những quả táo, mà vẫn chưa phải loại to nhất. Em bé thứ ba khoe một xe quả mà Tin-tin tưởng là bí đỏ nhưng đó lại là những quả dưa. Em bé nói rằng khi ra đời sẽ trồng những quả dưa to như thế.

Mình chuyên Văn á :vvv

@Bảo

#Cafe

Mình biết chữ mình xấu rồi, bạn không cần chê đâu, mình ngại 

@Bảo

#Cafe

undefinedundefined

6 tháng 11 2021

Gửi link đi

Acc bạn nhiu kc

6 tháng 11 2021

456 kc nhé

Bài 1: Gạch bỏ từ lạc nhóm trong những dãy từ sau và đặt tên cho nhóm từ còn lại:a- công nhân, nông dân, doanh nhân, quân nhân, trí thứ, học sinh, sáng tác, nhà khoa học.- Tên gọi nhóm từ là: ……………………………………………………………………………………b- năng động, cần cù, sáng tạo, buôn bán, tiết kiệm, dám nghĩ dám làm, yêu lao động, tôn trọng thành quả lao động.- Tên gọi...
Đọc tiếp

Bài 1: Gạch bỏ từ lạc nhóm trong những dãy từ sau và đặt tên cho nhóm từ còn lại:

a- công nhân, nông dân, doanh nhân, quân nhân, trí thứ, học sinh, sáng tác, nhà khoa học.

- Tên gọi nhóm từ là: ……………………………………………………………………………………

b- năng động, cần cù, sáng tạo, buôn bán, tiết kiệm, dám nghĩ dám làm, yêu lao động, tôn trọng thành quả lao động.

- Tên gọi nhóm từ là: ……………………………………………………………………………………

c- khai thác, sản xuất, xây dựng, thiết kế, giảng dạy, chăm chỉ, học tập, nghiên cứu.

- Tên gọi nhóm từ là: ……………………………………………………………………………………
Mọi người giúp mình nhanh với nhé ! Cảm ơn mọi người thật nhiều 🤩🤩🤩

0
6 tháng 11 2021

trạng ngữ là 

một hôm :chỉ thời gian

thế giặc mạnh:chỉ nguyên nhân

nhà vua lo lắng : chỉ mục đích

vừa lúc đó :chỉ thời gian

bỗng roi sắt gãy:chỉ nguyên nhân 

6 tháng 11 2021

Đáp án 2 nha

sim tím ko phải từ láy 

6 tháng 11 2021

bạn có chắc chắn ko?

A.   Đọc hiểu :Em hãy đọc bài văn sau, rồi trả lời các câu hỏi và làm bài tập bên dưới :MÙA THU TRONG TRẺO         Mùa thu, bầu trời tự nhiên cao bổng lên và xanh trong. Một màu xanh trứng sáo ngọt ngào, êm dịu. Vắng hẳn những đám mây đen thường ùn ùn kéo lên từ phía chân trời mỗi buổi chiều hè oi bức và vì thế, những trận mưa ào ạt như trút nước cũng thưa đi. Con sông chảy...
Đọc tiếp

A.   Đọc hiểu :

Em hãy đọc bài văn sau, rồi trả lời các câu hỏi và làm bài tập bên dưới :

MÙA THU TRONG TRẺO

         Mùa thu, bầu trời tự nhiên cao bổng lên và xanh trong. Một màu xanh trứng sáo ngọt ngào, êm dịu. Vắng hẳn những đám mây đen thường ùn ùn kéo lên từ phía chân trời mỗi buổi chiều hè oi bức và vì thế, những trận mưa ào ạt như trút nước cũng thưa đi. Con sông chảy qua đầu làng Thanh thôi sủi bọt đục ngầu, ào ạt xô đẩy những đám củi rều bèo bọt, chảy về xuôi. Giờ nó lắng lại, chỉ lăn tăn gợn sóng, vỗ nhẹ vào đôi bờ lóc bóc. Cũng có lúc dòng sông như một tấm gương tráng thủy ngân xanh, soi rõ trời cao và những cánh cò trắng muốt vỗ thong thả qua sông một cách bình thản. Lúc ấy mặt nước giống hệt một con người sâu sắc, đang mải suy nghĩ điều gì.

Trong hồ rộng, sen đang lụi dần. Những chiếc lá to như cái sàng màu xanh sẫm đã quăn mép, khô dần. Họa hoằn mới có vài lá non xanh, nho nhỏ mọc xòe trên mặt nước. Gương sen to bằng miệng bát, nghiêng nghiêng như muốn soi chân trời. Tiếng cuốc kêu thưa thớt trong các lùm cây lau sậy ven hồ. Dường như chúng mỏi miệng sau một mùa hè kêu ra rả và bây giờ muốn nghỉ ngơi cho lại sức…

                                                                   (Nguyễn Văn Chương)

Câu 1. Nối sự vật ở cột A với từ ngữ miêu tả đặc điểm tiêu biểu của cảnh vật mùa thu ở cột B cho phù hợp. (Hướng dẫn trình bày: 1-a hoặc 1-b, …)

A

 

B

1.     Bầu trời

2.     Dòng sông

3.     Sen

4.     Tiếng cuốc kêu

 

a. lăn tăn gợn sóng

b. cao, trong xanh

c. đang lụi tàn

d. ra rả

e. thưa thớt

Con ghi lại chữ cái trước đáp án đúng: (đối với các câu 2, 4, 5)

Câu 2. Vì sao dòng sông mùa thu lại: thôi sục bọt đục ngầu, ào ạt xô đẩy những đám củi rều bèo bọt, chảy về xuôi” như mùa hè?

a.            Vì mùa thu nước sông trong xanh hơn mùa hè.

b.           Vì mùa thu nước sông thường nhiều hơn mùa hè.

c.      Vì mùa thu có những đám củi rều bèo bọt.

d.           Vì mùa thu không có mưa rào ào ạt như trút nước giống mùa hè.

Câu 3. Dựa vào bài đọc, xác định các điều nêu dưới đây đúng hay sai :

Hướng dẫn trình bày: a-Đ hoặc a-S,…

Thông tin

Trả lời

a. Nội dung chính của bài văn là “Miêu tả vẻ đẹp trong trẻo của mùa thu”.

 

b. Mùa thu trong trẻo được tác giả miêu tả qua cảm nhận của thị giác và vị giác.

 

c. “Mặt nước giống hệt một con người sâu sắc, đang mải suy nghĩ điều gì là hình ảnh nhân hóa.

 

d. “Dòng sông như một tấm gương tráng thủy ngân xanh, soi rõ trời cao và những cánh cò trắng muốt vỗ thong thả qua sông một cách bình thản” là hình ảnh so sánh và nhân hóa.

 

 

Câu 4. Từtrongở câu “Mùa thu, bầu trời tự nhiên cao bổng lên và xanh trong.” và từ “trong” ở câu Trong hồ rộng, sen đang lụi dần.” là hiện tượng gì ?

a.      Đồng âm                                                     c. Trái nghĩa

b.     Đồng nghĩa                                                 d. Nhiều nghĩa

Câu 5. Từ “mặt” ở cụm từ “mặt nước” và từ “mặt” ở cụm từ “rửa mặt” là hiện tượng gì ?

a.      Đồng âm                                                     c. Trái nghĩa

b.     Đồng nghĩa                                                 d. Nhiều nghĩa

Câu 6. Theo em, tình cảm của Thanh đối với quê hương như thế nào?

Viết câu trả lời của con:

..................................................................................................................

..................................................................................................................

Câu 7. Tìm hai từ đồng nghĩa, hai từ trái nghĩa với mỗi từ sau:

a)    oi bức

b)    thong thả

Câu 8. a) Với mỗi nghĩa dưới đây của từ chạy, hãy đặt một câu :

(1) Chạy với nghĩa chỉ hoạt động của máy móc :

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

(2) Chạy với nghĩa là di chuyển bằng chân với tốc độ cao :

      ......................................................................................................................

      ......................................................................................................................

             b) Với các nghĩa trên (1, 2), từ chạy trong trường hợp nào mang nghĩa gốc, trường hợp nào mang nghĩa chuyển ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A.   Đọc hiểu :

Em hãy đọc bài văn sau, rồi trả lời các câu hỏi và làm bài tập bên dưới :

MÙA THU TRONG TRẺO

         Mùa thu, bầu trời tự nhiên cao bổng lên và xanh trong. Một màu xanh trứng sáo ngọt ngào, êm dịu. Vắng hẳn những đám mây đen thường ùn ùn kéo lên từ phía chân trời mỗi buổi chiều hè oi bức và vì thế, những trận mưa ào ạt như trút nước cũng thưa đi. Con sông chảy qua đầu làng Thanh thôi sủi bọt đục ngầu, ào ạt xô đẩy những đám củi rều bèo bọt, chảy về xuôi. Giờ nó lắng lại, chỉ lăn tăn gợn sóng, vỗ nhẹ vào đôi bờ lóc bóc. Cũng có lúc dòng sông như một tấm gương tráng thủy ngân xanh, soi rõ trời cao và những cánh cò trắng muốt vỗ thong thả qua sông một cách bình thản. Lúc ấy mặt nước giống hệt một con người sâu sắc, đang mải suy nghĩ điều gì.

Trong hồ rộng, sen đang lụi dần. Những chiếc lá to như cái sàng màu xanh sẫm đã quăn mép, khô dần. Họa hoằn mới có vài lá non xanh, nho nhỏ mọc xòe trên mặt nước. Gương sen to bằng miệng bát, nghiêng nghiêng như muốn soi chân trời. Tiếng cuốc kêu thưa thớt trong các lùm cây lau sậy ven hồ. Dường như chúng mỏi miệng sau một mùa hè kêu ra rả và bây giờ muốn nghỉ ngơi cho lại sức…

                                                                   (Nguyễn Văn Chương)

Câu 1. Nối sự vật ở cột A với từ ngữ miêu tả đặc điểm tiêu biểu của cảnh vật mùa thu ở cột B cho phù hợp. (Hướng dẫn trình bày: 1-a hoặc 1-b, …)

A

 

B

1.     Bầu trời

2.     Dòng sông

3.     Sen

4.     Tiếng cuốc kêu

 

a. lăn tăn gợn sóng

b. cao, trong xanh

c. đang lụi tàn

d. ra rả

e. thưa thớt

Con ghi lại chữ cái trước đáp án đúng: (đối với các câu 2, 4, 5)

Câu 2. Vì sao dòng sông mùa thu lại: thôi sục bọt đục ngầu, ào ạt xô đẩy những đám củi rều bèo bọt, chảy về xuôi” như mùa hè?

a.            Vì mùa thu nước sông trong xanh hơn mùa hè.

b.           Vì mùa thu nước sông thường nhiều hơn mùa hè.

c.      Vì mùa thu có những đám củi rều bèo bọt.

d.           Vì mùa thu không có mưa rào ào ạt như trút nước giống mùa hè.

Câu 3. Dựa vào bài đọc, xác định các điều nêu dưới đây đúng hay sai :

Hướng dẫn trình bày: a-Đ hoặc a-S,…

Thông tin

Trả lời

a. Nội dung chính của bài văn là “Miêu tả vẻ đẹp trong trẻo của mùa thu”.

 

b. Mùa thu trong trẻo được tác giả miêu tả qua cảm nhận của thị giác và vị giác.

 

c. “Mặt nước giống hệt một con người sâu sắc, đang mải suy nghĩ điều gì là hình ảnh nhân hóa.

 

d. “Dòng sông như một tấm gương tráng thủy ngân xanh, soi rõ trời cao và những cánh cò trắng muốt vỗ thong thả qua sông một cách bình thản” là hình ảnh so sánh và nhân hóa.

 

 

Câu 4. Từtrongở câu “Mùa thu, bầu trời tự nhiên cao bổng lên và xanh trong.” và từ “trong” ở câu Trong hồ rộng, sen đang lụi dần.” là hiện tượng gì ?

a.      Đồng âm                                                     c. Trái nghĩa

b.     Đồng nghĩa                                                 d. Nhiều nghĩa

Câu 5. Từ “mặt” ở cụm từ “mặt nước” và từ “mặt” ở cụm từ “rửa mặt” là hiện tượng gì ?

a.      Đồng âm                                                     c. Trái nghĩa

b.     Đồng nghĩa                                                 d. Nhiều nghĩa

Câu 6. Theo em, tình cảm của Thanh đối với quê hương như thế nào?

Viết câu trả lời của con:

..................................................................................................................

..................................................................................................................

Câu 7. Tìm hai từ đồng nghĩa, hai từ trái nghĩa với mỗi từ sau:

a)    oi bức

b)    thong thả

Câu 8. a) Với mỗi nghĩa dưới đây của từ chạy, hãy đặt một câu :

(1) Chạy với nghĩa chỉ hoạt động của máy móc :

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

(2) Chạy với nghĩa là di chuyển bằng chân với tốc độ cao :

      ......................................................................................................................

      ......................................................................................................................

             b) Với các nghĩa trên (1, 2), từ chạy trong trường hợp nào mang nghĩa gốc, trường hợp nào mang nghĩa chuyển ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A.   Đọc hiểu :

Em hãy đọc bài văn sau, rồi trả lời các câu hỏi và làm bài tập bên dưới :

MÙA THU TRONG TRẺO

         Mùa thu, bầu trời tự nhiên cao bổng lên và xanh trong. Một màu xanh trứng sáo ngọt ngào, êm dịu. Vắng hẳn những đám mây đen thường ùn ùn kéo lên từ phía chân trời mỗi buổi chiều hè oi bức và vì thế, những trận mưa ào ạt như trút nước cũng thưa đi. Con sông chảy qua đầu làng Thanh thôi sủi bọt đục ngầu, ào ạt xô đẩy những đám củi rều bèo bọt, chảy về xuôi. Giờ nó lắng lại, chỉ lăn tăn gợn sóng, vỗ nhẹ vào đôi bờ lóc bóc. Cũng có lúc dòng sông như một tấm gương tráng thủy ngân xanh, soi rõ trời cao và những cánh cò trắng muốt vỗ thong thả qua sông một cách bình thản. Lúc ấy mặt nước giống hệt một con người sâu sắc, đang mải suy nghĩ điều gì.

Trong hồ rộng, sen đang lụi dần. Những chiếc lá to như cái sàng màu xanh sẫm đã quăn mép, khô dần. Họa hoằn mới có vài lá non xanh, nho nhỏ mọc xòe trên mặt nước. Gương sen to bằng miệng bát, nghiêng nghiêng như muốn soi chân trời. Tiếng cuốc kêu thưa thớt trong các lùm cây lau sậy ven hồ. Dường như chúng mỏi miệng sau một mùa hè kêu ra rả và bây giờ muốn nghỉ ngơi cho lại sức…

                                                                   (Nguyễn Văn Chương)

Câu 1. Nối sự vật ở cột A với từ ngữ miêu tả đặc điểm tiêu biểu của cảnh vật mùa thu ở cột B cho phù hợp. (Hướng dẫn trình bày: 1-a hoặc 1-b, …)

A

 

B

1.     Bầu trời

2.     Dòng sông

3.     Sen

4.     Tiếng cuốc kêu

 

a. lăn tăn gợn sóng

b. cao, trong xanh

c. đang lụi tàn

d. ra rả

e. thưa thớt

Con ghi lại chữ cái trước đáp án đúng: (đối với các câu 2, 4, 5)

Câu 2. Vì sao dòng sông mùa thu lại: thôi sục bọt đục ngầu, ào ạt xô đẩy những đám củi rều bèo bọt, chảy về xuôi” như mùa hè?

a.            Vì mùa thu nước sông trong xanh hơn mùa hè.

b.           Vì mùa thu nước sông thường nhiều hơn mùa hè.

c.      Vì mùa thu có những đám củi rều bèo bọt.

d.           Vì mùa thu không có mưa rào ào ạt như trút nước giống mùa hè.

Câu 3. Dựa vào bài đọc, xác định các điều nêu dưới đây đúng hay sai :

Hướng dẫn trình bày: a-Đ hoặc a-S,…

Thông tin

Trả lời

a. Nội dung chính của bài văn là “Miêu tả vẻ đẹp trong trẻo của mùa thu”.

 

b. Mùa thu trong trẻo được tác giả miêu tả qua cảm nhận của thị giác và vị giác.

 

c. “Mặt nước giống hệt một con người sâu sắc, đang mải suy nghĩ điều gì là hình ảnh nhân hóa.

 

d. “Dòng sông như một tấm gương tráng thủy ngân xanh, soi rõ trời cao và những cánh cò trắng muốt vỗ thong thả qua sông một cách bình thản” là hình ảnh so sánh và nhân hóa.

 

 

Câu 4. Từtrongở câu “Mùa thu, bầu trời tự nhiên cao bổng lên và xanh trong.” và từ “trong” ở câu Trong hồ rộng, sen đang lụi dần.” là hiện tượng gì ?

a.      Đồng âm                                                     c. Trái nghĩa

b.     Đồng nghĩa                                                 d. Nhiều nghĩa

Câu 5. Từ “mặt” ở cụm từ “mặt nước” và từ “mặt” ở cụm từ “rửa mặt” là hiện tượng gì ?

a.      Đồng âm                                                     c. Trái nghĩa

b.     Đồng nghĩa                                                 d. Nhiều nghĩa

Câu 6. Theo em, tình cảm của Thanh đối với quê hương như thế nào?

Viết câu trả lời của con:

..................................................................................................................

..................................................................................................................

Câu 7. Tìm hai từ đồng nghĩa, hai từ trái nghĩa với mỗi từ sau:

a)    oi bức

b)    thong thả

Câu 8. a) Với mỗi nghĩa dưới đây của từ chạy, hãy đặt một câu :

(1) Chạy với nghĩa chỉ hoạt động của máy móc :

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

(2) Chạy với nghĩa là di chuyển bằng chân với tốc độ cao :

      ......................................................................................................................

      ......................................................................................................................

             b) Với các nghĩa trên (1, 2), từ chạy trong trường hợp nào mang nghĩa gốc, trường hợp nào mang nghĩa chuyển ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1
6 tháng 11 2021

hello

Hãy đọc bài chú Chim Sâu và trả lời câu hỏi1.Vì sao chú Chim Sâu muốn trở thành Họa Mia.Vì Họa Mi xinh đẹp                       b.Vì Họa Mi hót hay                         c.Vì Họa Mi tốt bụng                  d.Vì Họa Mi thân thiện2.Theo chim bố,người ta yêu quý loài chim ko chỉ vì tiếng hót mà còn về điều gìa.Vì chim có hình dáng đẹp                                 ...
Đọc tiếp

Hãy đọc bài chú Chim Sâu và trả lời câu hỏi

1.Vì sao chú Chim Sâu muốn trở thành Họa Mi

a.Vì Họa Mi xinh đẹp                       b.Vì Họa Mi hót hay                         c.Vì Họa Mi tốt bụng                  d.Vì Họa Mi thân thiện

2.Theo chim bố,người ta yêu quý loài chim ko chỉ vì tiếng hót mà còn về điều gì

a.Vì chim có hình dáng đẹp                                                                     b.Vì chim có thể bay đc lên cao

c.Vì chim biết bắt sâu và bảo vệ cây cối,hoa màu                                    d.Vì chim biết làm tổ trên cao

3.Trong cơn bão,chuyện gì đã xảy ra với Chim Sâu

a.Chim Sâu bị gió thổi tạt vào 1 khung cửa sổ và rơi xuống nền nhà.

b.Tổ Chim Sâu bị gió bão thôi rơi xuống đất

c.Chim Sâu đã khôn lớn chống trọi đc với bão tố

d.Chim Sâu bị gió bão quật gãy cánh

4.Sau khi đc chú bé thả ra,Chim Sâu đã làm gì

a.Chim Sâu bay về mách Chim Bố                                           b.Chim Sâu bay tới cành na trong vườn và tìm bắt sâu

c.Chim Sâu bay về nhà tập hót cho hay                                   d.Chim Sâu chú ý chăm chút sắc đẹp của mình

5.Điều gì đã thay đổi suy nghĩ của Chim Sâu ........................................................................................................................................................................................................................6.Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì .........................................................................................................................................................................................................................7.Từ in đậm trong các câu sau:" Sáng hôm sau,cậu bé thả chim bay đi." và "Bạn Minh học rất sáng dạ." có quan hệ là

a.Từ đồng nghĩa                         b.Từ đồng âm                                  c.Từ nhiều nghĩa                                  d.Từ trái nghĩa

8.Dấu ngoặc kép trong câu Chú chim Sâu nhớ lại lời Chim Bố ngày nào Người ta yêu quý chim ko chỉ riêng vì tiếng hót có tác dụng gì? a.Báo hiệu đoạn liệt kê                                                             b.Báo hiệu bộ phận giải thích

c.Đánh dấu những từ ngữ đc dùng với ý nghĩa đặc biệt          d.Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật

9.Gạch và ghi chú dưới bộ phận CN,VN trong câu sau :

Những tiếng kêu tích tích của Chim Sâu khiến cho chú bé rất thích thú.

10.Đặt 1 câu chỉ hoạt động của Chim Sâu có sử dụng từ láy và biện pháp nhân hóa. .......................................................................................................................................................................................................................

0