c,3/5x+2/3=8/3
g,9(x-1)2-4/9:2/9=1/4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{3}{2x}=\frac{2x}{3}\Leftrightarrow3.3=9=2x.2x=4x^2\Leftrightarrow x^2=\frac{9}{4}\Leftrightarrow x=\pm\frac{3}{2}\)
b) \(\frac{-7}{3x}=\frac{-3x}{7}\Leftrightarrow-49=-9x^2\Leftrightarrow x^2=\frac{-49}{-9}=\frac{49}{9}\Leftrightarrow x=\pm\frac{7}{3}\)
c) \(\frac{-2}{x}=\frac{-x}{\frac{8}{25}}\Leftrightarrow-x^2=-\frac{16}{25}\Leftrightarrow x^2=\frac{16}{25}=\Leftrightarrow x=\pm\frac{4}{5}\)
số tiền bác Bình có sau tháng thứ nhất là :
\(200\text{ }000\times1,02-10\text{ }000=194\text{ }000\left(\text{ nghìn đồng}\right)\)
số tiền bác Bình có sau tháng thứ hai là :
\(194\text{ }000\times1,02-10\text{ }000=187\text{ }880\left(\text{ nghìn đồng}\right)\)
số tiền bác Bình có sau tháng thứ ba là :
\(187\text{ }880\times1,02-10\text{ }000=181\text{ }638\left(\text{ nghìn đồng}\right)\)
1) a) \(|2,5-x|=1,3\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2,5-x=1,3\\2,5-x=-1,3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1,2\\x=3,8\end{cases}}}\)
b) \(1,6-|x-0,2|=0\Leftrightarrow|x-0,2|=1,6\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-0,2=1,6\\x-0,2=-1.6\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1,8\\x=-1,4\end{cases}}}\)
c) \(|x-1,5|+|2,5-x|=0\Leftrightarrow|x-1,5|=-|2,5-x|\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1,5=2,5-x\\x-1,5=x-2,5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=4\Leftrightarrow x=2\\x=-1\left(voli\right)\end{cases}}}\)
d) \(|x-2,5|=\frac{3^2.4^5}{6.8^3}=\frac{3^2.2^{10}}{3.2.2^9}=\frac{3.3.2^{10}}{3.2^{10}}=3\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2,5=-3\\x-2,5=3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3+2,5=-0,5\\x=3+2,5=5,5\end{cases}}}\)
Tự KL cho mỗi phần
Bài 5 : Gọi 2 góc nhọn lần lượt là x và y \(\left(x;y>0\right)\)
Vì là 2 góc nhọn trong tam giác vuông nên tổng 2 góc là : \(x+y=90^0\)
Mà 2 góc nhọn có tỉ số là 3 và 7 nên \(\frac{a}{3}=\frac{b}{7}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau có : \(\frac{a}{3}=\frac{b}{7}=\frac{a+b}{3+7}=\frac{90^0}{10}=9^0\)
=> \(a=9^0.3=27^0;b=9^0.7=63^0\)
Vậy..........
Bài 3 Tìm x
\(\frac{3}{7}-x=\frac{1}{4}-\left(-\frac{3}{5}\right)\)
\(\frac{3}{7}-x=\frac{17}{20}\)
\(x=-\frac{59}{140}\)
tui giai luon ko can chep lai de do nha
= -8+ (0,75 - 0,25) : (9/4 - 11/6)
= -8+ 1/2 : 5/12
= -8+ 6/5
= -34/5
a, x-3/4=5/-7
=> x = - 5/7 + 3/4
=> x = - 20/28 + 15/28
=> x = -5/28
b,100-/x+1/=90
=> / x+ 1/ = 10
th1 . x + 1 = 10
=> x = 9
th2 . x + 1 = -10
=> x = -11
c,3/5x+2/3=8/3
=> 3/5x = 2
=> x = 10/3
và
Ta có: A= = )^111
B= = )^111
A và B có cùng mẫu số: 111 ⇒ So sánh và
= = . = 81.
= = . = 64.
⇒ > ⇒ >
nha bạn chúc bạn học tốt nha
Gọi a,b,c,d lần lượt là số học sinh của 4 khối 6,7,8,9 ( a,b,c,d >0)
Ta có: a/9=b/8=c/7=d/6 và a-c=90
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau:
a/9=b/8=c/7=d/6=a-c/9-7=70/2=35
=> 9=35=> a=9.35=315 học sinh
8=35=> b=8.35=280 học sinh
7=35=> c=7.35=245 học sinh
6=35=> d=6.35=210 học sinh
vậy số học sinh các khối 6,7,8,9 lần lượt là 210 học sinh; 245 học sinh; 280 học sinh; 315 học sinh.
Gọi số học sinh của khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d ( a,b,c,d thuộc N* )
Theo bài ra ta có \(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\) và b - d = 34
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)= \(\frac{b}{8}-\frac{d}{6}=\frac{34}{2}=17\)
=> \(\frac{a}{9}=17\Rightarrow a=17\times9=153\)
\(\frac{b}{8}=17\Rightarrow b=17\times8=136\)
\(\frac{c}{7}=17\Rightarrow c=17\times7=119\)
\(\frac{d}{6}=17\Rightarrow d=17\times6=102\)
VẬy số học sinh của các khối 6,7,8,9 lần lượt là 153 ; 136 ; 119 ; 102 học sinh
c)\(\frac{3}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{8}{3}\)
\(\frac{3}{5}x=2\)
\(x=2:\frac{3}{5}\)
\(x=\frac{10}{3}\)