K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn B đã căn cứ vào ngày tháng âm lịch vì hiện tượng nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm. Do nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng gần như thẳng hàng và Trái Đất nằm ở giữa. Khi đó phía được chiếu sáng của Mặt Trăng quay hoàn toàn về Trái Đất nên ở Trái Đất thấy trăng tròn, đó là những ngày rằm.

    Nếu B nói đúng thì thời điểm mà hai bạn đang quan sát là đầu tháng và hiện tượng mà hai bạn quan sát được chỉ là hiện tượng trăng non đầu tháng.

1 tháng 9 2021

Tham khảo nha:

 Bạn B đã căn cứ vào ngày tháng âm lịch vì hiện tượng nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm. Do nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng gần như thẳng hàng và Trái Đất nằm ở giữa. Khi đó phía được chiếu sáng của Mặt Trăng quay hoàn toàn về Trái Đất nên ở Trái Đất thấy trăng tròn, đó là những ngày rằm.

    Nếu B nói đúng thì thời điểm mà hai bạn đang quan sát là đầu tháng và hiện tượng mà hai bạn quan sát được chỉ là hiện tượng trăng non đầu tháng .

~ HT ~

Cho tam giác ABC có góc B= góc C. Tia phân giác BD và CE cắt nhau tại O. Từ O kẻ OH vuông góc AC, OK vuông góc AB. Chứng minh rằng:   1)    a, tam giác BCD=tam giác CBE.                     b, OB=OC.                            c, OH=OK.                                                      2) Gọi M là trung điểm của AB, MO cắt CD tại N. So sánh MA và NC, MB và ND.                         ...
Đọc tiếp

Cho tam giác ABC có góc B= góc C. Tia phân giác BD và CE cắt nhau tại O. Từ O kẻ OH vuông góc AC, OK vuông góc AB. Chứng minh rằng:   1)    a, tam giác BCD=tam giác CBE.                     b, OB=OC.                            c, OH=OK.                                                      2) Gọi M là trung điểm của AB, MO cắt CD tại N. So sánh MA và NC, MB và ND.                                                                                        3) Từ M kẻ MI vuông góc OA, từ N kẻ NF vuông góc OC. Chứng minh rằng: MI=NF.                                                                                                 GIÚP MK VỚI M.N NHỚ KẺ HÌNH GIÚP MK NHA! CẢM ƠN CÁC BẠN !                                   

0
1 tháng 9 2021

3/5-3/7+3/9-3/11/8/5-8/7+8/9-8/11

=3x(1/5-1/7+1/9-1/11)/8x(1/5-1/7+1/9-1/11)

=3/8

1 tháng 9 2021

Từ : \(3x=2y\)\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{2}.\frac{1}{5}=\frac{y}{3}.\frac{1}{5}=\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\left(1\right)\)

Từ : \(7x=5z\)\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{5}=\frac{z}{7}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{5}.\frac{1}{2}=\frac{z}{7}.\frac{1}{2}=\frac{x}{10}=\frac{z}{14}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{14}\)

Đặt : \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{14}=k\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=10k\\y=15k\\z=14k\end{cases}}\)

Lại có : \(x+2y+3z=328\)

Thay vào ta được :

\(10k+2.15k+3.14k=328\)

\(10k+30k+42k=328\)

\(82k=328\)

\(k=4\)

Thay vào ta sẽ được :

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=10.4=40\\y=15.4=60\\z=14.4=56\end{cases}}\)

Đáp án :

x = 82

y = 123

z = 0

NM
1 tháng 9 2021

a. ta có :

\(\frac{7}{13}.\frac{7}{15}-\frac{5}{12}.\frac{21}{39}+\frac{49}{92}.\frac{8}{15}=\frac{7}{13}.\frac{7}{15}-\frac{7}{13}.\frac{5}{12}+\frac{7}{13}.\frac{8}{15}\)

\(=\frac{7}{13}\left(\frac{7}{15}+\frac{8}{15}-\frac{5}{12}\right)=\frac{7}{13}\left(1-\frac{5}{12}\right)=\frac{7}{13}.\frac{7}{12}=\frac{49}{156}\)

b.\(\left(\frac{12}{199}+\frac{23}{200}-\frac{34}{201}\right).\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)=\left(\frac{12}{199}+\frac{23}{200}-\frac{34}{201}\right).0=0\)

1 tháng 9 2021

Hello hikaru nakamura

9 tháng 9 2021

k ai trả lời đc ah

\(A=\frac{5}{2.1}+\frac{4}{1.11}+\frac{3}{11.2}+\frac{1}{2.15}+\frac{13}{15.4}.\)

\(A=7\left(\frac{5}{2.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{3}{11.14}+\frac{1}{14.15}+\frac{13}{15.28}.\right)\)

\(A=7\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-......+\frac{1}{15}-\frac{1}{28}\right)\)

\(A=7\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{28}\right)\)

\(A=7.\frac{13}{4}\)

\(A=\frac{13}{4}\)

nha bạn chúc bạn học tốt ạ 

1 tháng 9 2021

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau 

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\Rightarrow x=16;y=24;z=30\)

x/2 = y/3, y/4 = x/5 và x+y-z=10

ta có: 

x/2 = y3

⇒ x/8 = y/12      (1)

y/4 = z/5

⇒ y/12 = z/15     (2)

từ (1) và (2)

⇒ x/8 = y/12 = z/15

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/8 = y/13 = z/15 = x+y-z/8+13-15 = 10/5 = 2

x/8 = 2 ⇒ x = 8 . 2 = 16

y/13 = 2 ⇒ y = 13 . 2 = 24

z/15 = 2 ⇒ z = 15 . 2 = 30

vậy x = 16

      y = 24

      z = 30