(2x-3):7=-11:14
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: Số học sinh xếp hạnh kiểm trung bình là 6 bạn, chiếm 1/8 cả lớp
a: Số học sinh cả lớp 6A là \(6:\dfrac{1}{8}=48\left(bạn\right)\)
b: Số học sinh xếp hạnh kiểm khá và tốt là:
48-6=42(bạn)
Số học sinh xếp hạnh kiểm khá là \(42\cdot\dfrac{2}{7}=12\left(bạn\right)\)
Số học sinh xếp hạnh kiểm tốt là 42-12=30(bạn)
Bài 37:
1: Xét ΔAHK vuông tại H và ΔBKH vuông tại K có
AH=BK
HK chung
Do đó: ΔAHK=ΔBKH
=>AK=BH và \(\widehat{AKH}=\widehat{BHK};\widehat{HAK}=\widehat{KBH}\)
2: Xét ΔAHB và ΔBKA có
AH=BK
HB=KA
AB chung
Do đó: ΔAHB=ΔBKA
Kẻ AH\(\perp\)DC tại H và BK\(\perp\)DC tại H
=>AH//BK
Xét tứ giác ABKH có
AB//KH
AH//BK
Do đó: ABKH là hình bình hành
=>AH//BK
Vì ΔADC có AH là đường cao
nên \(S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot DC\)
Vì ΔBDC có BK là đường cao
nên \(S_{BDC}=\dfrac{1}{2}\cdot BK\cdot DC=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot DC\)
=>\(S_{ADC}=S_{BDC}\)
Kẻ DF\(\perp\)AB tại F và CE\(\perp\)AB tại E
=>DF//CE
Xét tứ giác DFEC có
FE//DC
DF//EC
Do đó: DFEC là hình bình hành
=>DF=EC
Xét ΔDAB có DF là đường cao
nên \(S_{DAB}=\dfrac{1}{2}\cdot DF\cdot AB\)
Xét ΔCAB có CE là đường cao
nên \(S_{CAB}=\dfrac{1}{2}\cdot CE\cdot AB=\dfrac{1}{2}\cdot DF\cdot AB\)
=>\(S_{DAB}=S_{CAB}\)
Chiều rộng cái thùng là 12-4=8(m)
Chiều cao cái thùng là 12:2=6(m)
Diện tích xung quanh cái thùng là \(\left(12+8\right)\cdot2\cdot6=12\cdot20=240\left(m^2\right)\)
Diện tích cần sơn của thùng là:
\(240+12\cdot8=336\left(m^2\right)\)
Khối lượng sơn cần dùng là:
\(336:4\cdot0,8=67,2\left(kg\right)\)
Đổi: 0,25 = 1/4
Lúc này bài toán rơi vào dạng tổng tỉ.
Tổng số phần bằng nhau là:
1+4 =5 (phần)
Số lớn là:
0,25 : 5 * 4 = 0,2
Số bé là:
0,25 - 0,2 =0,05
Đáp số: Số lớn: 0,2
Số bé: 0,05
vì thương 2 số là 0,25 nên số lớn gấp 4 lần số bé ( đổi 0,25 = 1/4 )
tổng số phần bằng nhau là 1 + 4 = 5
số bé là :
0,25 : 5 x 1 = 0,05
số lớn là
0,25 - 0,05 = 0,2
đ/s : số bé : ...
số lớn : ...
Tuổi của mẹ năm 2023 là: \(\dfrac{50+28}{2}=39\left(tuổi\right)\)
=>Tuổi của Nam năm 2023 là 39-28=11(tuổi)
nam sinh vào năm 2023-11=2012
a: Xét ΔAFB và ΔCFI có
\(\widehat{FAB}=\widehat{FCI}\)(hai góc so le trong, AB//CI)
\(\widehat{AFB}=\widehat{CFI}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔAFB~ΔCFI
b: Xét ΔEAB và ΔEKD có
\(\widehat{EAB}=\widehat{EKD}\)(hai góc so le trong, AB//KD)
\(\widehat{AEB}=\widehat{KED}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔEAB~ΔEKD
=>\(\dfrac{AB}{KD}=\dfrac{AE}{KE}\)
=>\(AB\cdot KE=AE\cdot KD\)
Kẻ AH\(\perp\)BC
Diện tích tam giác ABC khi BC=12,4cm là:
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot12,4\cdot AH=6,2\cdot AH\)
Diện tích tam giác ABC khi BC=12,4-2,1=10,3cm là:
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot BC\cdot AH=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot10,3=5,15\cdot AH\)
Diện tích giảm đi 7,14cm2 nên ta có:
\(6,2\cdot AH-5,15\cdot AH=7,14\)
=>\(1,05\cdot AH=7,14\)
=>AH=6,8(cm)
Diện tích tam giác ABC là:
\(6,2\cdot6,8=42,16\left(cm^2\right)\)
\(\dfrac{2x-3}{7}=\dfrac{-11}{14}\)
=>\(2x-3=-\dfrac{11}{14}\cdot7=-\dfrac{11}{2}\)
=>\(2x=-\dfrac{11}{2}+3=-\dfrac{5}{2}\)
=>\(x=-\dfrac{5}{2}:2=-\dfrac{5}{4}\)