Cho a, b, c, d \(\inℕ^∗\)và a>b>c>d ; \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\)CMR a+d>c+b
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. ta có
\(2\left(1+2y\right)=x\left(1+2y\right)\Leftrightarrow\left(1+2y\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2y+1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-\frac{1}{2}\\x=2\end{cases}}\)
2. đề có phải là \(3+5x=12y+20xy\) không nhỉ, vì nếu như bạn viết ở trên thì sẽ có vô số nghiệm
khi đó \(\left(3+5x\right)=4y\left(3+5x\right)\Leftrightarrow\left(3+5x\right)\left(4y-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4y-1=0\\\left(3+5x\right)=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{1}{4}\\x=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)
Theo giả thiết suy ra E là trung điểm của NC, D là trung điểm của MB
Do đó NE=EC; BD=DM
Xét tam giác AEN và tam giác BEC có:
AE=BE
góc AEN = góc BEC
EN=EC
=> tam giác AEN = tam giác BEC (c.g.c)
=>AN=BC (2 cạnh tương ứng)
=> góc EAN = góc EBC => AN//BC (1)
Tương tự ta có : tam giác ADM = tam giác CAB (c.g.c)
AM=CB
góc DAM = góc DCB=> AM//BC (2)
Từ (1) và (2) ta có : AN + AM =2BC => A,M,N thẳng hàng
Do đó AM + AN = MN <=> MN = 2BC hay BC = 1/2 (đcpcm)
a, \(=>x-5:\left(13+17+19\right)=0\)
\(=>x-5:49=0\)
\(=>x-5=0\)
\(=>x=0+5=5\)
a)
=> x - 5 : ( 3 + 17 + `19 ) = 0
=> x - 5 : 39 = 0
=> x-5 = 0
=> x = 0 + 5 = 5
nha bạn
Ta có \(\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{5}{19}=\left(\frac{3}{10}-\frac{6}{20}-\frac{4}{15}-\frac{1}{20}\right).\frac{5}{19}=-\left(\frac{4}{15}+\frac{1}{20}\right).\frac{5}{19}\)
\(=-\frac{1}{5}\left(\frac{4}{3}+\frac{1}{4}\right).\frac{5}{19}=-\left(\frac{4}{3}+\frac{1}{4}\right).\frac{1}{19}=-\frac{19}{12}.\frac{1}{19}=-\frac{1}{12}\)
Lại có \(\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{3}{35}\right).\frac{-4}{3}=\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{5}{35}+\frac{2}{35}\right).\frac{-4}{3}=\left(\frac{1}{14}+\frac{2}{35}\right).\frac{-4}{3}\)
\(=\frac{1}{7}\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{5}\right).\frac{-4}{3}=\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{5}\right).\frac{-4}{21}=\frac{7}{10}.\frac{-4}{21}=\frac{-2}{15}\)
Khi đó \(\frac{\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{5}{19}}{\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{3}{35}\right).\frac{-4}{3}}=\frac{\frac{1}{12}}{-\frac{2}{15}}=-\frac{5}{8}\)
Làm lại :
\(\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{-3}{35}\right).\left(-\frac{4}{3}\right)=\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{5}{35}+\frac{2}{35}\right)\left(-\frac{4}{3}\right)=\left(\frac{1}{14}+\frac{2}{35}\right)\left(-\frac{4}{3}\right)\)
\(=\frac{1}{7}\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{5}\right).\frac{-4}{3}=\frac{-4}{21}.\frac{9}{10}=\frac{-6}{35}\)
Khi đó A = \(\frac{\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{5}{19}}{\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{-3}{35}\right).\frac{-4}{3}}=\frac{-\frac{1}{12}}{-\frac{6}{35}}=\frac{35}{72}\)
Gọi độ dài của 3 tấm vải lần lượt là x,y,zx,y,z (x,y,z>0x,y,z>0)
Khi đó, do tổng độ dài của chúng là 126m nên ta có
x+y+z=126
Sau khi bán, thì tấm vải thứ nhất còn \(\frac{1}{2}\), tấm vải thứ hai còn \(\frac{1}{3}\), và tấm vải thứ 3 còn \(\frac{1}{4}\). Vậy ta có
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)
Áp dụng tchat dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{126}{9}=14\)
\(\frac{x}{2}=14\Rightarrow x=28\)
\(\frac{y}{3}=14\Rightarrow y=42\)
\(\frac{z}{4}=14\Rightarrow56\)
Do đó, độ dài tấm vải thứ nhất là 28m, độ dài tấm vải thứ 2 là 42m, độ dài tấm vải thứ 3 là 56m.
tấm vải thứ nhất là :
126 .1/2= 63 ( cm)
tấm vải thứ 2 lÀ :
126.2/3=84 (cm)
tấm vải thứ 3 là :
126.3/4=94,5 (cm)
chiều dài 3 tấm vải lúc ban đầu là :
63+84+94,5 =241,5( cm)
mik chỉ bt làm vậy thôi nhé , k bt đúng hay sai nữa , nếu đúng thì chép , sai thì cho mình xin lỗi trược ạ
#hoctot
\(\left(5x-\frac{1}{5}\right)^3=\frac{8}{125}\)
\(\left(5x-\frac{1}{5}\right)^3=\left(\frac{2}{5}\right)^3\)
\(5x-\frac{1}{5}=\frac{2}{5}\)
\(5x=\frac{3}{5}\)
\(x=\frac{3}{5}:5\)
\(x=\frac{3}{25}\)
|4x-1| = 19 - 2
|4x-1| = 17
(1) 4x-1 = 17 (2) 4x-1 = - 17
4x = 17+1 4x = -17 + 1
x = 18 : 4 x = -16 : 4
x = 9/2 x = - 4
Kết luận: ...
( mik quen lm cách chia TH )
Ta có :
| 4x - 1 | - 2 = 19
=> | 4x - 1 | = 21
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x-1=21\\4x-1=-21\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x=22\\4x=-20\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{22}{4}\\x=-5\end{cases}}\)
Bài 5 :
\(\left|x+\frac{3}{4}\right|-\frac{1}{2}=0\)
\(\Rightarrow\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x+\frac{3}{4}=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{4}\\x=\frac{-5}{4}\end{cases}}\)
Bài 6 :
| x - 3,4 | + | 2,6 - x | = 0
=> | x - 3,4 | = 0 - | 2,6 - x |
Nếu | 2,6 - x | > 0 thì Biểu thức | x - 3,4 | + | 2,6 - x | = 0 không tồn tại
Như vậy | 2,6 - x | = 0
Khi đó : | x - 3,4 | = 0 ; | 2,6 - x | = 0
=> x = 3,4 ; x = 2,6
Vì x không thể nhận hai giá trị cùng lúc được nên không có x thỏa mãn đề bài
ta có : \(a=\frac{bc}{d}\)nên : \(a+d>b+c\Leftrightarrow\frac{bc}{d}+d>b+c\Leftrightarrow bc+d^2>bd+cd\)
\(\Leftrightarrow bc-bd-cd+d^2>0\Leftrightarrow\left(b-d\right)\left(c-d\right)>0\) điều này luôn đúng do b>c>d
Vậy ta có đpcm
rrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrr